Tài liệu Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 lên Lớp 10 theo từng Chuyên đề

docx 521 trang thanh nguyễn 19/07/2025 20
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 lên Lớp 10 theo từng Chuyên đề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 lên Lớp 10 theo từng Chuyên đề

Tài liệu Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 lên Lớp 10 theo từng Chuyên đề
 TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 LÊN 10
PHẦN 1: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
 STT Nội dung
 Chuyên đề 1: Ôn tập thơ hiện đại Việt Nam
 1 Đồng chí 1
 2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính 17
 3 Đoàn thuyền đánh cá 25
 4 Bếp lửa 37
 5 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 50
 6 Ánh trăng 57
 7 Mùa xuân nho nhỏ 82
 8 Viếng lăng Bác 70
 9 Sang thu 106
 10 Nói với con 96
 Chuyên đề 2: Ôn tập truyện hiện đại
 1 Làng 116
 2 Lặng lẽ Sa Pa 130
 3 Chiếc lược ngà 144
 4 Những ngôi sao xa xôi 156
 Chuyên đề 3: Ôn tập văn học Trung đại
 1 Người con gái Nam Xương 170
 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 182
 3 Hoàng Lê Nhất thống chí 188
 4 Truyện Kiều 198
 5 Lục Vân Tiên 220
 Chuyên đề 4: Ôn tập văn bản nhật dụng
 1 Phong cách Hồ Chí Minh 243
 2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình 248
 3 Tuyên bố thế giới về sự sống còn 245
 4 Bàn về đọc sách 227 + Đoạn 2: 10 câu thơ tiếp theo: những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh 
 của tình cảm ấy ở những người lính.
 + Đoạn 3: 3 câu kết: Biểu tượng đẹp về tình đồng chí.
 Ý nghĩa nhan Đồng chí: (đồng là cùng; chí là chí hướng) Đồng chí là chung chí hướng, chung 
 đề lý tưởng. Người cùng trong một đoàn thể chính trị hay một tổ chức cách mạng thường 
 gọi nhau là “đồng chí”. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 “đồng chí” là cách xưng 
 hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể cách mạng, đơn vị bộ đội. Vì vậy, tình đồng 
 chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội.
 PT biểu đạt Biểu cảm 
 Chủ đề Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao cả, vào sinh ra tử có nhau của 
 các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp.
 Giá trị nội Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng của những người lính 
 dung cách mạng. Đồng thời còn làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của 
 anh bộ đội cụ Hồ thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
 Giá trị nghệ - Bài thơ sử dụng những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng và 
 thuật giàu sức biểu cảm
 - Giọng điệu tự nhiên, trầm bổng thể hiện cảm xúc dồn nén, chân thành
B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
* Khái quát: Bài thơ được viết vào khoảng đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng 
đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu – đông( 1947). Bài thơ là kết quả từ những trải 
nghiệm của tác giả về thực tế cuộc sống và chiến đấu của bộ đội ta trong những ngày 
đầu kháng chiến. Qua bài thơ, người đọc thấy được tình cảm đồng chí, đồng đội keo 
sơn, gắn bó mặn nồng. Bài thơ in trong tập “ Đầu súng trăng treo” (1966).
1. Cơ sở hình thành nên tình đồng chí, đồng đội(7 câu đầu): 
CS1- Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân.
 Quê hương anh nước mặn đồng chua
 Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
 Nghệ thuật Nội dung
 - Thủ pháp đối được sử gợi lên sự tương đồng trong cảnh ngộ của người lính.
 dụng trong 2 câu thơ đầu
 - Lời thơ mộc mạc, giản dị, đã cho thấy những người lính, họ đều xuất thân từ 
 chân thành những người nông dân chân lấm tay bùn, vất vả và 
 nghèo khó. Chính vì thế mà mối quan tâm hàng đầu 
 của họ chính là về đất đai khi họ giới thiệu về mình.
 + Thành ngữ "nước mặn gợi lên một miền đất nắng gió ven biển, đất đai bị 
 đồng chua": nhiễm phèn, nhiễm mặn, rất khó trồng trọt. Cái đói, cái 
 nghèo như manh nha từ trong làn nước.
 + Còn cụm từ “đất cày lên lại gợi lên trong lòng người đọc về một vùng đồi núi, 
 sỏi đá” trung du đất đai cằn cỗi, khó canh tác. Cái đói, cái 
 nghèo như ăn sâu vào trong lòng đất. của cuộc đời người lính, giúp họ gắn kết với nhau 
 mà vượt lên gian khó.
 -> Tất cả những hành động và tình cảm chân thành ấy đã làm nên những người bạn 
 “tri kỉ” tri âm mà cao hơn là tình đồng chí, đồng đội bền chặt, thiêng liêng.
 - C¶ 7 c©u th¬ cã duy nhÊt 1 tõ “chung” nh-ng bao hµm nhiÒu 
 + Tõ “chung” ý: chung c¶nh ngé, chung giai cÊp, chung chÝ h-íng, chung mét 
 kh¸t väng
 - Nh×n l¹i c¶ 7 c©u th¬ ®Çu nh÷ng tõ ng÷ nãi vÒ ng-êi lÝnh: 
 ®Çu tiªn lµ “anh” vµ “t«i” trªn tõng dßng th¬ nh- mét kiÓu x-ng 
 danh khi míi gÆp gì, d-êng nh- vÉn lµ hai thÕ giíi riªng biÖt. Råi 
 “anh” víi “t«i” trong cïng mét dßng, ®Õn “®«i ng-êi” nh-ng lµ 
 “®«i ng-êi xa l¹”, vµ råi ®· biÕn thµnh ®«i tri kû - mét t×nh b¹n 
 keo s¬n, g¾n bã. Vµ cao h¬n n÷a lµ ®ång chÝ. Nh- vËy, tõ rêi 
 r¹c riªng lÎ, hai ng-êi ®· dÇn nhËp thµnh chung, thµnh mét, khã 
 t¸ch rêi.
 Đôi có nghĩa là “hai”, nhưng từ “ hai” chỉ 2 cá thể 
 hoàn toàn tách biệt, từ “ đôi” thể hiện sự gắn kết 
 không thể tách rời. 
 Từ “ đôi người xa lạ”, họ đã trở “ đôi tri kỉ”, thành 
 + Tác giả đã rất khéo léo khi đôi bạn tâm tình thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình.
 sử dụng từ “ đôi” 
 - Khép lại đoạn thơ là một câu + Vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, 
 thơ có vị trí rất đặc biệt, được một định nghĩa về đồng chí.
 cấu tạo bởi hai chữ + Thể hiện cảm xúc dồn nén, được thốt ra như một 
 “ đồng chí!”. cao trào của cảm xúc, trở thành tiếng gọi thiets tha 
 của tình đòng chí, đồng đội.
 + Dòng thơ đặc biệt ấy như một bản lề gắn kết. Nó 
 nâng cao ý thơ đoạn trước và mở ra ý thơ đoạn sau. 
 Dấu chấm cảm đi kèm hai tiếng ấy bỗng như chất 
 chứa bao trìu mến yêu thương.
 => Đoạn thơ đã đi sâu khám phá, lí giải cơ sở của tình đồng chí. Đồng thời tác giả 
 đã cho thấy sự biến đổi kì diệu từ những người nông dân hoàn toàn xa lạ trở thành 
 những người đồng chí đồng, đội sống chết có nhau.
2. Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí, đồng đội( 10 câu tiếp). 
 a. Trước hết, là sự cảm thông sâu xa những hoàn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu 
 kín của nhau.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính hề có đủ thuốc men để chạy chữa. Đây là một hình 
 ảnh xuất phát từ cái nhìn chân thực của người lính 
 trong chiến tranh.
 Từ “với” trong cụm từ “anh đã diễn tả sự sẻ chia của người lính đối với người bạn 
 với tôi” của mình khi bị ốm sốt rét. 
 => Chính sự quan tâm giữa những người lính đã trở thành điểm tựa vững chắc để họ 
 vượt qua những gian khổ, khó khăn.
 Người lính không chỉ chia sẻ với nhau về bệnh tật mà còn đồng cam, cộng khổ khi 
 phải đối diện với sự thiếu thốn, khó khăn về vật chất. 
 Hình ảnh: "áo rách vai, quần đã miêu tả chính xác, cụ thể những thiếu thốn của 
 vài mảnh vá, chân không người lính.
 giày" là những hình ảnh liệt 
 kê 
 - cÆp c©u sãng ®«i, ®èi øng - T¸c gi¶ ®· x©y dùng nh÷ng cÆp c©u sãng ®«i, ®èi øng nhau (trong 
 nhau tõng cÆp c©u vµ tõng c©u). §¸ng chó ý lµ ng-êi lÝnh bao giê còng nh×n 
 b¹n, nãi vÒ ban tr-íc khi nãi vÒ m×nh, ch÷ “anh” bao giê còng xuÊt hiÖn 
 tr-íc ch÷ “t«i”. C¸ch nãi Êy ph¶i ch¨ng thÓ hiÖn nÐt ®Ñp trong t×nh c¶m 
 th-¬ng ng-êi nh- thÓ th-¬ng th©n, träng ng-êi h¬n träng m×nh. ChÝnh 
 t×nh ®ång ®éi ®· lµm Êm lßng nh÷ng ng-êi lÝnh ®Ó hä vÉn c-êi trong 
 buèt gi¸ vµ v-ît lªn trªn buèt gi¸.
 - Hä quªn m×nh ®i ®Ó ®éng viªn nhau, truyÒn cho nhau h¬i Êm: 
 “Th-¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay”. §©y lµ mét cö chØ rÊt c¶m ®éng 
 chøa chan t×nh c¶m ch©n thµnh. Nã kh«ng ph¶i c¸i b¾t tay th«ng th-êng 
 “Th-¬ng nhau tay n¾m lÊy mµ lµ hai bµn tay tù t×m ®Õn víi nhau truyÒn cho nhau h¬i Êm ®Ó v-ît 
 bµn tay” lªn buèt gi¸, nh÷ng bµn tay nh- biÕt nãi. Vµ ®ã kh«ng ph¶i sù g¾n bã bÊt 
 chît mµ lµ sù g¾n bã trong chiÕn ®Êu, ®ång cam céng khæ khiÕn t×nh 
 ®ång chÝ thªm s©u dµy ®Ó ®i tíi chiÒu cao: cïng sèng chÕt cho lý t-ëng. 
 Trong suèt cuéc kh¸ng chiÕn tr-êng kú ®Çy gian lao vÊt v¶ Êy, t×nh c¶m 
 ®ång chÝ ®· ®i vµo chiÒu s©u cña sù sèng vµ t©m hån ng-êi chiÕn sÜ 
 ®Ó trë thµnh nh÷ng kû niÖm kh«ng bao giê quªn.
 =>C©u th¬ kh«ng chØ nãi lªn t×nh c¶m g¾n bã s©u nÆng cña 
 nh÷ng ng-êi lÝnh mµ cßn thÓ hiÖn søc m¹nh cña t×nh c¶m Êy.
 - 
3. Sức mạnh và vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội( 3 câu cuối).
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_ngu_van_lop_9_len_lop_10_theo_tung_chuyen_de.docx