Giáo án tổng hợp 17 Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6

docx 247 trang thanh nguyễn 17/07/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp 17 Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp 17 Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6

Giáo án tổng hợp 17 Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6
 TÓM TẮT NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VĂN 6
Buổi Chuyên Tên chuyên đề Thời 
 đề lượng
1 1 Ôn tập truyện đồng thoại 3 tiết
2 1 Ôn tập truyện đồng thoại (tt) 3 tiết
3 2 Luyện kĩ năng viết bài văn kể lại một trải nghiệm của 3 tiết
 bản thân
4 2 Luyện kĩ năng viết bài văn kể lại một trải nghiệm của 3 tiết
 bản thân (tt)
 Một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc, đáng nhớ
5 2 Luyện kĩ năng viết bài văn kể lại một trải nghiệm của 3 tiết
 bản thân (tt)
 Một trải nghiệm buồn, tiếc nuối hoặc một trải nghiệm 
 khiến bản thân thay đổi
6 3 Ôn tập về thơ hiện đại 3 tiết
7 4 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 3 tiết
8 5 Yêu thương và chia sẻ 3 tiết
9 5 Yêu thương và chia sẻ (tt) 3 tiết
10 6 Luyện giải các đề kiểm tra 3 tiết
11 7 Quê hương yêu dấu 3 tiết
12 8 Kí/Hồi kí 3 tiết
13 9 Kỹ năng viết bài văn miêu tả (Tả cảnh sinh hoạt) 3 tiết
14 10 Chuyên về những người anh hùng (Truyền thuyết) 3 tiết
15 11 Thế giới cổ tích 3 tiết
16 12 Kể chuyện tưởng tượng 3 tiết
17 13 Miêu tả sáng tạo (tưởng tượng) 3 tiết
18 14 Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ 3 tiết
19 15 Rèn kĩ năng viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc 3 tiết
 cổ tích
20 16 Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự 3 tiết
 kiện 1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế bước vào giờ ôn tập kiến 
thức.
b. Nội dung: HS hoàn thành Phiếu học tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động: 
 B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ những truyện đồng thoại 
mà em đã học
 B 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01.
B3: Báo cáo, thảo luận
 - GV gọi 1 số HS trả lời nhanh các nội dung của Phiếu học tập.
 - GV có thể gọi 1 số HS đọc thuộc lòng các văn bản thơ phần Đọc hiểu văn bản.
 B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, khen và biểu dương các HS phát biểu , đọc bài tốt.
 - GV giới thiệu nội dung ôn tập
2. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN:
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài học .
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để 
ôn tập.
 c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 HS
 NV 1: ôn tập truyện và truyện 1. Truyện và truyện đồng thoại
 đồng thoại
 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: • Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu 
 - GV hướng dẫn HS ôn lại các chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, 
 đơn vị kiến thức cơ bản bằng hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
 phương pháp hỏi đáp, đàm thoại• Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân 
 gợi mở, hoạt động nhóm, trò vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hoá. 
 chơi,.. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có 
 cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con 
 người. - GV khích lệ, động viên - Sau khi bày trò trêu chị Cốc, gây ra cái chết cho Dế 
 B3: Báo cáo, thảo luận Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời 
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi đầu tiên cho mình.
 của GV.
 - Các HS khác nhận xét, bổ sung. e. Giá trị nghệ thuật:
 B4: Kết luận, nhận định - Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
 GV nhận xét, chốt kiến thức. - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc
 - Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
 - Miêu tả loài vật sinh động, nghệ thuật nhân hoá, 
 ngôn ngữ miêu tả chính xác
 - Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ.
 f. Ý nghĩa
 - Không quá đề cao bản thân rồi rước hoạ.
 - Cần biết lắng nghe, quan tâm, giúp đỡ mọi người 
 xung quanh.
3. LUYỆN TẬP KẾT HỢP VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả PHT của HS
d. Tổ chức thực hiện:
 NV1: Luyện viết đoạn văn III. LUYỆN ĐÊ VỀ VĂN BẢN “BÀI HỌC 
 ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN”
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 1.Luyện viết đoạn văn
 - Gv chuyển giao nhiệm vụ: 
 Không luyện đề đọc hiểu vì thi HSG lấy 
 Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 ngữ liệu đọc hiểu ngoài SGK.
 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật 
 ..trong “..” của . Đề: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 
 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật 
 GV gợi ý cho HS làm: ..trong “” của .
 1.Mở đoạn: Viết 1 câu giới thiệu tác giả, Dàn ý:
 tác phẩm (đoạn trích) và cảm nhận chung 
 về nhân vật .. 1.Mở đoạn: Viết 1 câu giới thiệu tác giả, tác 
 phẩm (đoạn trích) và cảm nhận chung về 
 Ví dụ: Trong đoạn trích “.” trích nhân vật ..
 “” của , nhân vật để lại cho em 
 nhiều ấn tượng nhất có lẽ là ... Ví dụ: Trong đoạn trích “.” trích 
 “” của , nhân vật để lại cho em 
 2. Thân đoạn: Viết 3-5 câu về đặc điểm nhiều ấn tượng nhất có lẽ là ...
 của nhân vật.
 - . Tham khảo các sản phẩm sau:
Đoạn văn 1
 (1)Trong đoạn trích “Bài học đường đời 
đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà 
văn Tô Hoài, nhân vật để lại cho em nhiều ấn 
tượng nhất có lẽ là Dế Mèn. (2)Ngay từ khi 
ra đời Dế Mèn đã được mẹ dạy cho cách sống 
độc lập vì thế chú rất thích cuộc sống tự do, 
thoải mái. (3)Nhờ ăn uống điều độ mà Dế 
Mèn trở thành một chàng dế thanh niên 
cường tráng, khỏe mạnh. (4)Tuy nhiên, Mèn 
lại có tính tình kiêu căng, xốc nổi. (5)Chú ta 
hay chọc ghẹo mọi người, coi thường Dế 
Choắt, trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thương 
tâm cho Dế Choắt. (6)Sau cái chết của Dế 
Choắt, Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường 
đời đầu tiên của mình. (7) Như vậy, có thể 
nói nhân vật Dế Mèn vừa đáng yêu vừa đáng 
trách.
Đoạn văn 2.
 (1)Nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích 
“Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô 
Hoài đã để lại trong em những ấn tượng sâu 
sắc. (2)Dế Mèn gây ấn tượng trước hết bởi 
ngoại hình khỏe, đẹp. (3)Chỉ với vài nét khắc 
họa, nhưng chân dung chú hiện lên như vẻ 
đẹp của chàng thanh niên mới lớn với càng, 
với vuốt, với râu (4)Nhưng trái với ngoại 
hình đẹp, ta bắt gặp một nét tính cách chưa 
đẹp ở chú. (5)Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi để 
rồi cuối cùng gây nên cái chết đau thương cho 
Dế Choắt. (6) Sau cái chết của Dế Choắt, Dế 
Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu 
tiên của mình và điều đó khiến ta thêm hiểu, 
thêm trân trọng chú. (7) Có thể nói, nhân vật 
Dế Mèn vừa đáng yêu vừa đáng trách.
Đề 2.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, 
nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế 
Choắt trong “Bài học đường đời đầu tiên” 
của Tô Hoài.
Dàn ý chi tiết
1/Mở đoạn: Em hãy đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. (5) Vì 
tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế thế, mỗi người chúng ta hãy học theo Dế 
Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn Choắt khiêm tốn, bao dung, độ lượng để cuộc 
đến thăm mộ Dế Choắt. đời mãi thêm đẹp, thêm xanh. 
GV: Đây là đề mở, yêu cầu HS vận dụng 
kiến thức về văn tự sự để chuyển vai kể Đoạn văn 2
một câu chuyện theo trong việc vận dụng (1)Nhân vật Dế Choắt trong đoạn trích 
kiến thức đã học với việc liên hệ thực tế vô “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn 
cùng quan trọng. Dế Choắt tuy là nhân vật Tô Hoài đã để lại trong em những ấn tượng 
chính trong cuộc nói chuyện tuy nhiên là sâu sắc. (2)Dế Choắt là nhân vật trái ngược 
một nhân vật không còn tồn tại. HS có thể hoàn toàn với Dế Mèn. (3)Dế Choắt có ngoại 
sáng tạo thêm một số nhân vật khác cùng hình gầy gò, ốm yếu, hay bị bệnh. (4)Choắt 
tham gia vào câu chuyện cho sinh động, không đẹp ở ngoại hình nhưng chú đẹp trong 
hấp dẫn lòng ta bởi nét tính cách. (5) Choắt luôn thấu 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ hiểu, luôn nhường nhịn trước Dế Mèn kiêu 
 căng, xốc nổi. (6)Thậm chí, cái chết của Dế 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Choắt cũng thật bao dung và thật đẹp. (7) Có 
- HS trao đổi hoàn thiện bài tập thể nói, tấm lòng, sự hi sinh của Choắt không 
 chỉ thức tỉnh Dế Mèn mà còn để lại trong ta 
- GV quan sát, hỗ trợ những bài học, những chiêm nghiệm về cuộc 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận đời. 
- HS trình bày sản phẩm cá nhân Đề 3. (Đoạn văn đóng vai nhân vật)
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời Văn bản Bài học đường đời đầu tiên kết thúc 
của bạn. với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ 
 về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai 
Bước 4: Kết luận, nhận định Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn 
 văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
 nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng 
 cụm từ.
 Tham khảo sản phẩm sau:
 Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học 
 đường đời đầu tiên. Tôi đã cậy mình có sức 
 khỏe để bắt nạt những người hàng xóm xung 
 quanh. Đầu tiên, tôi quát mắng mấy chị Cào 
 Cào ở ngoài đầu bờ khiến các chị phải núp 
 xuống dưới nhánh cỏ khi tôi đi qua. Rồi thỉnh 
 thoảng, khi ngứa chân, tôi đã đá anh Gọng Vó 
 khi anh từ vừa dưới đầm lên. Tôi đã nghĩ vậy 
 là giỏi lắm. Nhưng đáng trách nhất là việc tôi 
 bày trò tinh nghịch trêu chọc chị Cốc khiến 
 Dế Choắt bị chị hiểu lầm. Nhưng rồi tôi còn 
 chẳng đủ dũng khí để đứng ra nhận lỗi lầm 
 của mình. Cuối cùng tôi khiến Dế Choắt bị 
 chị Cốc mổ cho đến chết. Tôi cảm thấy mình 
 là một kẻ hèn nhát hết sức. Chỉ vì kiêu căng, 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_17_chuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_ngu_va.docx