Giáo án Chuyên đề Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn - Toán Lớp 10 Sách Cánh diều
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn - Toán Lớp 10 Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn - Toán Lớp 10 Sách Cánh diều

Tiết 59,60,65,66,67 Bài 2. ỨNG DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬT NHẤT BA ẨN Thời gian thực hiện: (5 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải một số bài toán vật lí, hóa học và sinh học. + Vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiễn cuộc sống. 2. Về năng lực: Năng lực YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ + Phân tích được dữ liệu, chỉ ra được chứng cứ để lập được Năng lực tư duy và lập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn trong một số bài toán vật lí, luận toán học hóa học và sinh học, trong một số bài toán thực tiễn. +Biết lập luận để trình bày lời giải các hpt đã lập. • Xác định được các yếu tố chọn làm ẩn và điều kiện của Năng lực giải quyết vấn các ẩn đề toán học • Lập được hệ hệ phương trình bậc nhất ba ẩn . • Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn + Sử dụng hệ pt bậc nhất ba ẩn mô tả lại các tình huống Năng lực mô hình hóa trong một số bài toán vật lí, hóa học và sinh học, thực tiễn toán học. cuộc sống + Giải được các hệ pt đã lập NĂNG LỰC CHUNG • Tự tìm các ví dụ minh họa, giải các ví dụ trong phần Năng lực tự chủ và tự nhiệm vụ được giao . Tự giải quyết các bài tập, câu hỏi học trắc nghiệm ở phần luyện tập, củng cố và bài tập về nhà. Năng lực giao tiếp và • Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi hợp tác thực hiện nhiệm vụ hợp tác. 3. Về phẩm chất: • Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm Trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ. • Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm Nhân ái khi hợp tác. II. Thiết bị dạy học và học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Xác định được 1 số tình huống trong thực tiễn vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết tình huống. Phương pháp dạy học: Dạy học dự án Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng pp quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm của hs Đánh giá đồng đẳng. + Công cụ đánh giá: đánh giá bằng bảng kiểm. b) Nội dung: Hs nhóm 1 lên thực hiện - MC đưa ra câu hỏi, Hs khác trả lời, thảo luận và hoàn thiện sản phẩm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv chia lớp thành 4 nhóm, đặt tên, giao nhiệm vụ cụ thể - Thứ tự thuyết trình: 1. NHÓM TOÁN 2. NHÓM VẬT LÍ 3. NHÓM HÓA HỌC 4. NHÓM SINH HỌC Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - GV mời nhóm Toán lên trình bày nội dung được phân công tìm hiểu, nghiên cứu: chiếu video, thuyết trình với PPT Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs thảo luận, đánh giá và cho điểm Bước 4: Kết luận, nhận định: - Các nhóm đánh giá, chấm điểm sản phẩm, nội dung thuyết trình cho nhau và tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình - Tiêu chí chấm điểm: +Các nhóm đánh giá lẫn nhau:Tổng điểm: 100đ I. Bài thuyết trình: 70đ 1. Hình thức: 10đ 2. Nội dung: 30 điểm 3. Phong cách trình bày ( sự tự tin, lôi cuốn, tính chính xác, tương tác với khan giả): 30 điểm II. Game: 30 điểm 1. Hình thức: 10đ 2. Nội dung: 10 điểm 3. Phương pháp tổ chức trò chơi: 10 điểm + Điểm khuyến khích: Mỗi câu trả lời đúng trong quá trình các nhóm tổ chức game được cộng 2 điểm. - Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các tổ chấm điểm và chuyển nội dung đánh giá cho GV tổng hợp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Ứng dụng trong giải bài toán vật lý a) Mục tiêu: + Phân tích được dữ liệu, chỉ ra được chứng cứ để lập được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn trong một số bài toán vật lí + Sử dụng hệ pt bậc nhất ba ẩn mô tả lại các tình huống trong một số bài toán vật lí +Biết giải và lập luận để trình bày lời giải các hpt đã lập Phương pháp dạy học: Dạy học dự án Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng pp quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm của hs Đánh giá đồng đẳng. + Công cụ đánh giá: đánh giá bằng bảng kiểm. Vậy: km 푣 = 푣0 + .푡 = 5 + 2.13 = 31 = 111,6 ( ) Giải VD2 푠 h Tổng cường độ dòng điện vào và ra tại điểm B bằng nhau nên ta có I1 = I2 + I3. Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C được tính bởi: UBC = I2R2 = 4I2 hoặc UBC = I3R3 = 3I3, nên ta có 4I2 = 3I3. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C được tính bởi: UAC = I1R1 + I3R3 = 6I1 + 3I3 hay UAC = 6, nên ta có 6I1 + 3I3 = 6 hay 2I1 + I3 = 2. Từ đó, ta có hệ phương trình 1 ― 2 ― 3 = 0 4 2 ― 3 3 = 0 2 1 + 3 = 2. 7 1 4 Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được I1 = 9A, I2 = 3A, I3 = 9A. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Gv giao nhóm Vật Lý thực hiện nv Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - GV mời nhóm Vật Lý lên trình bày nội dung được phân công tìm hiểu, nghiên cứu: chiếu video, thuyết trình với PPT Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs thảo luận, đánh giá và cho điểm Bước 4: Kết luận, nhận định: - Các nhóm đánh giá, chấm điểm sản phẩm, nội dung thuyết trình cho nhau và tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình Hoạt động 2.2: Ứng dụng trong giải bài toán Hóa học a) Mục tiêu: + Phân tích được dữ liệu, chỉ ra được chứng cứ để lập được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn trong một số bài toán hóa học + Sử dụng hệ pt bậc nhất ba ẩn mô tả lại các tình huống trong một số bài toán hóa học +Biết giải và lập luận để trình bày lời giải các hpt đã lập Phương pháp dạy học: Dạy học dự án Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng pp quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm của hs Đánh giá đồng đẳng. + Công cụ đánh giá: đánh giá bằng bảng kiểm. b) Nội dung: + Nhóm 3 thực hiện + MC giới thiệu 1 số tình huống, trình chiếu câu hỏi, ví dụ yêu cầu các học sinh còn lại thực hiện. + Hs cả lớp thực hiện, thảo luận, đưa ra lời giải + MC trình chiếu lời giải của nhóm, đối chiếu, hoàn thiện sản phẩm Ví dụ 1: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. 142 số hạt mang điện hơn 12 y → 1,5y (mol) 푡표 + Cu + 2H2SO4(đ) CuSO4 + 2H2O + SO2 (6) z → z (mol) (2) (3) → 푛 2= x + 1,5y = 0,4 (mol) (7) (4) (5) (6) → 푛푆 2 = 1,5x + 1,5y + z = 0,55 (mol) (8) (1) (7) (8) ta giải hệ phương trình → x = 0,1 ; y = 0,2 (mol) ; z = 0,1 (mol) Khi ấy: 퐹푒= 56 . 0,1 = 5,6 (g) 푙= 27 . 0,2 = 5,4 (g) = 64 . 0,1 = 6,4 (g) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Gv giao nhóm Hóa học thực hiện nv Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Nhóm Hóa học lên trình bày nội dung được phân công tìm hiểu, nghiên cứu: chiếu video, thuyết trình với PPT Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs thảo luận, đánh giá và cho điểm Bước 4: Kết luận, nhận định: - Các nhóm đánh giá, chấm điểm sản phẩm, nội dung thuyết trình cho nhau và tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình Hoạt động 2.3: Ứng dụng trong giải bài toán Sinh học a) Mục tiêu: + Phân tích được dữ liệu, chỉ ra được chứng cứ để lập được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn trong một số bài toán Sinh học + Sử dụng hệ pt bậc nhất ba ẩn mô tả lại các tình huống trong một số bài toán Sinh học +Biết giải và lập luận để trình bày lời giải các hpt đã lập Phương pháp dạy học: Dạy học dự án Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng pp quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm của hs Đánh giá đồng đẳng. + Công cụ đánh giá: đánh giá bằng bảng kiểm. b) Nội dung: + Nhóm 3 thực hiện + MC giới thiệu 1 số tình huống, trình chiếu câu hỏi, ví dụ yêu cầu các học sinh còn lại thực hiện. + Hs cả lớp thực hiện, thảo luận, đưa ra lời giải + MC trình chiếu lời giải của nhóm, đối chiếu, hoàn thiện sản phẩm Ví dụ 1 Ba tế bào A, B, C sau một số lần nguyên phân tạo ra 88 tế bào con. Biết số tế bào B tạo ra gấp đôi số tế bào A tạo ra. Số lần nguyên phân của tế bào B ít hơn số lần nguyên phân của tế bào C là hai lần. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào, biết rằng một tế bảo sau một thành lần nguyên phân sẽ tạo ra hai tế bào mới giống tế bào ban đầu. Ví dụ 2
File đính kèm:
giao_an_chuyen_de_ung_dung_he_phuong_trinh_bac_nhat_ba_an_to.docx