Giáo án Chuyên đề Ôn hè Ngữ văn Lớp 6 lên Lớp 7 - Sách chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chuyên đề Ôn hè Ngữ văn Lớp 6 lên Lớp 7 - Sách chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề Ôn hè Ngữ văn Lớp 6 lên Lớp 7 - Sách chân trời sáng tạo

PHẦN 1 : ÔN TẬP LÀM VĂN CHUYÊN ĐỀ 1: LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN CHUYÊN ĐỀ 2: KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ. (TẢ CẢNH SINH HOẠT) Dùng chung 3 bộ:Cánh diều (bài 9); Kết nối (bài 5); Chân trời (bài 5) CHUYÊN ĐỀ 3: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG (Dùng chung 3 bộ sách) CHUYÊN ĐỀ 4: KỸ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ MIÊU TẢ SÁNG TẠO (TƯỞNG TƯỢNG) (Dùng chung 3 bộ sách) CHUYÊN ĐỀ 5: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH (Dùng chung 3 bộ sách) CHUYÊN ĐỀ 6: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (Dùng chung 3 bộ sách) Bài 10: Bộ Chân trời, bài 5: bộ Cánh Diều, bài 6: bộ Kết nối CHUYÊN ĐỀ 7: KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (Dùng chung 3 bộ sách) (Vị trí: Bài 8 của mỗi bộ sách) PHẦN 2 : ÔN TIẾNG VIỆT PHẦN 3 : ÔN VĂN BẢN ĐỌC PHẦN 4: LUYỆN ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN TẬP KIỂM TRA VĂN 6 : ( 55 ĐỀ ) LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỀ ĐỌC HIỂU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH VĂN 6 ( 65 ĐỀ ) PHẦN 1 : ÔN TẬP LÀM VĂN d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm I.Tìm hiểu chung về bài văn kể lại một trải hiểu chung về bài văn kể lại nghiệm: một trải nghiệm: 1/Trải nghiệm là gì? Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 2/ Kể về một trải nghiệm của bản thân là - GV yêu cầu HS thảo luận theo dạng bài trong đó người viết kể về diễn biến nhóm đôi. của một việc làm, hoạt động, tình huống mà ? Thế nào là trải nghiệm? mình đã trực tiếp trải qua hoặc tham gia để ? Bài văn kể lại một trải nghiệm bộc lộ những kinh nghiệm, bài học nào đó. của bản thân là bài văn viết như 3/Những nội dung của dạng bài kể về một thế nào? trải nghiệm: ? Những nội dung của dạng bài kể a.Những trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc, về một trải nghiệm là những nội đáng nhớ: dung nào? - Kỉ niệm với người thân trong gia đình (ông, ? Hãy nêu các dạng đề kể về một bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) trải nghiệm của bản thân? - Kỉ niệm với bạn bè - HS thực hiện nhiệm vụ. - Kỉ niệm với thầy, cô Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Kỉ niệm với người mới gặp - Hs thảo luận - Chuyến đi có ý nghĩa - Gv quan sát, hỗ trợ + Một lần em giúp đỡ người khác hay được Bước 3: Báo cáo, thảo luận người khác giúp đỡ, - HS trình bày sản phẩm thảo - .. luận; b.Những trải nghiệm buồn, nuối tiếc: - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu - Một lỗi lầm của bản thân trả lời của bạn. - Sự việc em đã gây ra khiến bố mẹ buồn phiền Bước 4: Kết luận, nhận định - Em hiểu lầm một người hoặc bị người khác - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại hiểu lầm kiến thức - Chia tay mái trường lớp c.Những trải nghiệm khiến em thay đổi, tự hoàn thiện bản thân: - Câu chuyện đã làm thay đổi suy nghĩ, cách sống của em - Một hành trình khám phá - Một lần bị lạc đường - Một lần bị phê bình, - . 4/ Các dạng đề kể về một trải nghiệm của bản thân: a/ Dạng đề cụ thể (dạng đề đóng) là dạng đề nêu rõ yêu cầu kể, nội dung và đối tượng kể. b/ Lập dàn ý: b.1.Mở bài: Giới thiệu khái quát về trải nghiệm em sẽ kể. Ví dụ: Kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi. Ta có thể mở bằng theo 2 cách sau: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp về trải nghiệm. Tuổi thơ của tôi là cả một bầu trời kỉ niệm đầy nắng gió với những cánh diều bay khắp triền đê. Nơi ấy, tôi đã có thời thơ ấu thật đẹp bên tiếng sáo diều, nó như chắp cánh cho tâm hồn tôi. Mở bài gián tiếp: *Từ hiện tại nhớ lại trải nghiệm trong quá khứ: Ví dụ: Ôi! Thời gian sao trôi qua nhanh thật đấy. Mới tung tăng vui chơi, vô tư thì giờ đây tôi đà là học sinh lớp sáu rồi. Tôi thực sự rất nhớ những chuyến vui chơi của tôi lúc nhỏ. Lúc ấy, chẳng cần phải suy nghĩ gì nhiều và tuổi thơ của tôi là những chuỗi ngày đáng nhớ. * Từ một trải nghiệm ở hiện tại nhớ về trải nghiệm trong quá khứ: Ví dụ: Chiều hôm nay, trời lại mưa to, ngồi trong nhà nhìn ra màn mưa trắng xóa, những kí ức về tuổi thơ năm nào lại dội về trong tâm trí tôi. Kí ức của những cảm giác sung sướng, hồ hởi về những lần tắm mưa hồi đó mãi không phai mờ. * Từ những trải nghiệm chung rồi đi đến những trải nghiệm riêng theo yêu cầu của đề bài: Ví dụ: Tuổi thơ là quãng thời gian đẹp đẽ và êm đềm nhất đối với mỗi chúng ta. Tuổi thơ ấy lưu giữ biết bao kỉ niệm, có những kỉ niệm vui, cũng có những kỉ niệm buồn, nhưng tất cả chúng đều giúp ta khôn lớn, trưởng thành hơn. Trong những kí ức đẹp đẽ ấy, lần.đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng sâu sắc trở thành một kỉ niệm khiến tôi không thể quên. Lưu ý: Đối với trải nghiệm khiến em vui vẻ, hạnh phúc, đáng nhớ->rút ra ý nghĩa với bản thân: động viên, khuyến khích, động lực, điểm tựa tinh thần,để bản thân hướng tới những điều tốt đẹp hơn nữa trong cuộc sống. -Bài học rút ra từ trải nghiệm ấy: Ví dụ: Các bạn ạ! Khi hiểu lầm ai đó, có thể ta sẽ nuối tiếc, ân hận mãi vì sự thiếu sót của bản thân mình. Hãy xem như đó là một bài học, một kinh nghiệm để sống tốt hơn nha bạn. Từ những hiểu lầm đó, bạn nên học cách thay đổi bản thân theo hướng tích cực để hoàn thiện chính mình. Lưu ý: Với những trải nghiệm buồn, tiếc nuối,thì rút ra bài học, kinh nghiệm, lời nhắc nhở để bản thân tự thay đổi, tự hoàn thiện mình hơn nữa trong cuộc sống. - Vừa nêu ý nghĩa của trải nghiệm vừa rút ra bài học từ trải nghiệm ấy: Ví dụ: Đó thực sự là một câu chuyện buồn với tôi. Từ đó, tôi rút ra được bài học cho bản thân mình rằng “Phải biết vâng lời người lớn, biết tự chăm lo cho bản thân mình, không nên để người khác lo lắng”. Bài học ấy đã giúp tôi thêm kính trọng, yêu thương ông bà hơn, giúp tôi trưởng thành hơn. Bước 3: Viết bài - Nhất quán về ngôi kể: xưng tôi hoặc em. - Xây dựng được cốt truyện - Sắp xếp các sự việc hợp lí theo trình tự hợp lí - Đan xen các yếu tố miêu tả - Thể hiện được cảm xúc của người viết Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. 3.LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (cho HS về nhà làm) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi. B2: Thực hiện nhiệm vụ mắt lên nhìn những cánh diều đang vi vu trong gió. Cái cảm giác mát mẻ, lâng lâng như muốn bay lên cùng diều. Thường chúng tôi sẽ trở về nhà sau khi trời đã tắt nắng, khi nghe tiếng mấy cô, mấy chị dưới đồng gọi, nhưng lúc ấy trong tâm trí những đứa như tôi có một phần đang bay lơ lửng cùng cánh diều. Và cũng chính cái cảm giác đó đã khiến tôi đến tận bây giờ không sao quên được mỗi khi nhìn thấy một cánh diều đang bay trong gió. Tuổi thơ tôi là một bầu trời chiều với những cánh diều căng gió.Giữa một trời diều khiến tôi ngây ngất, tôi đã thấy tâm hồn mình được thả và bay. Bây giờ, tôi đã lớn lũ bạn tôi cũng chẳng còn í ới gọi nhau đi thả diều như ngày trước, nhưng trong tâm trí tôi những cánh diều vẫn là những kí ức đẹp, gợi nhớ đến những kỉ niệm ngọt ngào nhất của thời thơ ấu. -------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN CHỦ ĐỀ 1: MỘT TRẢI NGHIỆM VUI VẺ, HẠNH PHÚC, ĐÁNG NHỚ I.MỤC TIÊU a.Kiến thức - Kiểu văn bản kể lại một trải nghiệm của bản thân b. Năng lực - Biết viết bài văn bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. c. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, STK - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM NV 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị Đề 1: Bằng tất cả tình yêu và sự kính trọng, trước khi viết và tìm ý, lập dàn em hãy viết bài văn kể lại một kỉ niệm sâu ý cho đề văn sau. sắc, đáng nhớ của em với mẹ. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ -Lựa chọn đề tài: Với đề bài kể lại một kỉ - GV yêu cầu HS thảo luận theo niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với mẹ, em nhóm đôi. có thể hồi tưởng lại những kỉ niệm đã qua: Bằng tất cả tình yêu và sự kính kỉ niệm lần đầu tiên đi học, kỉ niệm mẹ trọng, em hãy viết bài văn kể lại một chăm sóc em khi em bị ốm, kỉ niệm em
File đính kèm:
giao_an_chuyen_de_on_he_ngu_van_lop_6_len_lop_7_sach_chan_tr.docx