Giáo án Chuyên đề HĐTHTN - Ước tính cá thể trong một quần thể - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề HĐTHTN - Ước tính cá thể trong một quần thể - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề HĐTHTN - Ước tính cá thể trong một quần thể - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức
KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: HOẠT ĐÔNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM ƯỚC TÍNH CÁ THỂ TRONG MỘT QUẦN THỂ Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán: 10 Thời gian thực hiện: ...... tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: • Thực hiện được một hoạt động mô phỏng phương pháp lấy mẫu và nắm bắt lại. • Biết được vai trò của cỡ mẫu lớn với sai số trước khi ước lượng số phần tử quần thể. • Biết được một áp dụng của xác suất trong bài toán thực tiễn. 2. Về năng lực: Năng lực YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực tư duy và lập • Sự ngẫu nhiên trong lựa trọn cá thể trong quần thể liên hệ luận toán học tới kiến thức thống kê và xác suất. • Nắm rõ các bước làm của phương pháp đánh dấu và nắm Năng lực giải quyết vấn bắt lại. đề toán học • Sử dụng kiến thức xác suất thống kê để ước lượng số cá thể trong quần thể. NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ và tự • Tự giải quyết nhiệm vụ được giao trong nhóm. học Năng lực giao tiếp và • Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hợp tác hiện nhiệm vụ hợp tác. 3. Về phẩm chất: • Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để Trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ. • Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm Nhân ái khi hợp tác. II. Thiết bị dạy học và học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, hộp, hạt đỗ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: • Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu về “phương pháp đánh dấu và nắm bắt lại”. • Học sinh nhớ lại các kiến thức cơ bản về thống kê, biến cố, xác suất của biến cố. • Học sinh mong muốn biết được cách ước lượng số cá thể trong một quần thể. b) Nội dung: • Tình huống thực tiễn. Chúng ta ước tính sản lượng thóc trên 1 mẫu ruộng, phương pháp thường dùng là thu hoạch phần thóc trên 1 sào ruộng (1 mẫu = 10 sào), tính sản lượng của nó rồi nhân với 10 thì sẽ tìm ra sản lượng của 1 mẫu ruộng. Có khi để giảm thiểu sai số (sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị ước tính được và giá trị thực tế, vì là ước tính nên không tránh khỏi có sai số, chỉ có điều là giảm bớt sai số một cách hợp lí), người ta thu hoạch đồng • Bước 2: Sau một thời gian, người ta đánh bắt tiếp được số cá trong hồ là n 1200 con, trong đó có số cá đã được đánh dấu ở bước 1: k 121 con. • Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên một con cá trong hồ “. và A là biến cố :”Cá thể được đánh dấu”. Gọi N là số cá thể (cá) trong quần thể(hồ). Xác xuất của biến cố A: M 1300 P A N N M Trong n cá thể được chọn, số cá thể được đánh dấu là k n.P A n. nên số cá thể ( N n 1300 cá ) trong hồ: N M. 1200. 12892,56 12893 ( con). k 121 Chú ý: Bằng cách ước tính số cá trong hồ như trên, ta có thể ước tính số cá thể chưa biết trong một quần thể ta làm như sau: Bước 1: Chọn M cá thể từ quân thể, đánh dấu và thả chúng lại quần thể. Bước 2: Sau một thời gian, chọn ngẫu nhiên n cá thể trong quần thể. Gọi k là số cá thể được đánh dấu trong n cá thể đó. Ở bước 2: Xét phép thử: “ Chọn ngẫu nhiên một cá thể trong quần thể “ và xét biến cố A: “ Cá thể có được đánh dấu.” Gọi N là số cá thể trong quần thể. Xác xuất của biến cố A: M P A . N M M Trong n cá thể được chọn số cá thể được đánh dấu là k n.P A n. N n. . N k M Số cá thể trong quần thể ước tính bằng công thức: N n. . k • VD: Ước tính số hạt lạc trọng một túi lạc: Hoạt động: Ước tính số hạt lạc trong một túi lạc: Chuẩn bị: - Cốc; Giấy bút; một túi lạc. Tiến hành: Bước 1: Lấy ra một cốc lạc từ trong túi, đếm số lượng và đánh dấu từng hạt lạc. Bước 2: Đổ lạc đã được đánh dấu vào lại trong túi và xáo trộn đều. Bước 3: Lấy ra nửa cốc lạc, đếm số lạc và số hạt lạc được đánh dấu trong cốc. Gọi N là tổng số hạt lạc trong túi ban đầu. Hãy dùng kết quả đếm được ở bước 3 để ước tính N. c) Sản phẩm: • Hình thành phương pháp đánh dấu và nắm bắt lại. • Tính toán được số cá thể trong quần thể thực tế, đơn giản d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: • Lắng nghe để hiểu vấn đề trong thực tiễn • Chia lớp thành 4 nhóm: Tính toán được số hạt lạc trong túi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • Vận dụng kiến thức đã học để tính số số hạt lạc trong túi lạc. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: • Các nhóm báo cáo nhanh kết quả tính. Xem nhóm nào tính nhanh hơn. Phiếu 2: (cốc 2): Lần M n k Nµ 1 400 2 400 3 400 4 400 5 400 Phiếu 3: (cốc 3) Lần M n k Nµ 1 500 2 500 3 500 4 500 5 500 Phiếu 4: (cốc 4) Lần M n k Nµ 1 500 2 500 3 500 4 500 5 500 b) Các em dự đoán tổng số hạt có trong cốc của nhóm mình. Bài tập 2: Cho biết tổng hạt gạo (chưa nhuộm và cả nhuộm) của cả 4 cốc đều là 1500 hạt. Các em hãy thực hiện yêu cầu sau: a) Hoàn thành bảng sau: Lần M Nµ Sai số tuyệt đối Sai số tương đối 1 2 3 4 5 b) Em có nhận xét gì về sai số của việc tính xấp xỉ số hạt gạo trong túi khi n càng lớn? c) Sản phẩm: Phiếu học tập của mỗi nhóm. d) Tổ chức thực hiện: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp. Bước 1: Giao nhiệm vụ: • Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Bàn giao cốc cho từng nhóm ngẫu nhiên • Giáo viên trình chiếu yêu cầu của bài tập 1. Phát phiếu học tập tương ứng cho các nhóm. • Sau khi học sinh thực hiện xong bài tập 1. Giáo viên chiếu tiếp yêu cầu của bài tập 2 và phát phiếu học tập tương ứng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài tập theo nhóm, ghi chép các dữ liệu đếm được và thực hiện tính toán, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài. Bước 3: báo cáo, thảo luận: GV chụp hình phiếu học tập rồi chiếu kết quả từng nhóm lên màn chiếu. n Bước 4: kết luận, nhận định: Củng cố lại các công thức đã học N M. . Làm rõ được số k lượng hạt gạo trong mỗi cốc là như nhau. Dù nhuộm khác nhau tuy nhiên trong quá trình tính toán vẫn còn có thể xuất hiện sai số. Tầm quan trọng của việc chọn mẫu càng lớn. Nhấn mạnh Tiến hành: Bước 1. Lấy ra một cốc kẹo từ trong túi, đếm số lượng và đánh dấu từng viên kẹo Bước 2. Đổ các viên kẹo đã đánh dấu vào lại trong túi và xáo trộn đêù Bước 3. Lấy ra nửa cốc kẹo, rồi đếm tổng số viên kẹo và số viên kẹo có đánh dấu trong cốc. Gọi N là tổng số viên kẹo trong túi ban đầu. Hãy dùng kết quả đếm được ở bước 3 để ước tính N. c) Sản phẩm: - Nêu được công thức tính xác suất của biến cố và công thức ước tính số cá thể trong quần thể. - Ước tính được số viên kẹo trong một túi đựng kẹo. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm đọc trước SGK trang 93, trả lời hai câu hỏi trên và chuẩn bị một túi kẹo, cốc, giấy bút ghi chép. Tiến hành làm thí nghiệm trước ở nhà. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo, thảo luận : Học sinh làm thí nghiệm thực hành báo báo kết quả ước tính được. Bước 4: Kết luận, nhận định: •GV chọn ngẫu nhiên một nhóm lên tiến hành thí nghiệm, nhận xét (và có thể cho điểm cộng – đánh giá quá trình). •GV thu kết quả của các nhóm khác chấm và so sánh đối chiếu tổng hợp nhận xét, đánh giá chung để các HS khác tự xem lại bài của mình. •Thông qua bảng kiểm: Đánh giá kết quả học tập thông qua bảng kiểm Yêu cầu Có Không Đánh giá năng lực Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà Tự học, tự chủ Có giải quyết được vấn đề Giải quyết vấn đề Ước tính được số viên kẹo trong túi đựng kẹo
File đính kèm:
- giao_an_chuyen_de_hdthtn_uoc_tinh_ca_the_trong_mot_quan_the.docx