Giáo án Chuyên đề HĐTHTN - Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức

docx 5 trang thanh nguyễn 14/07/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề HĐTHTN - Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề HĐTHTN - Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức

Giáo án Chuyên đề HĐTHTN - Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: MỘT SỐ NỘI DUNG CHO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HÌNH HỌC
 Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Hình học: 10
 Thời gian thực hiện: ...... tiết
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức và kỹ năng
 +) Hs được ôn tập lại các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác
 Trọng tâm
 +) Hs biết sử dụng các dụng cụ đo đạc, thực hiện các phép đo đạc trực tiếp và dùng các kết quả 
 đo đạc đó để kiểm tra tính đúng đắn của một số các kết quả hình học đã được học.
 +) Hs biết cách vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vào việc tính khoảng cách giữa hai 
 vị trí , đo chiều cao trong thực tế.
 Ngoài ra
 +) Hs đc trải nghiệm việc gấp giấy, đo đạc và tính toán để xác định các yếu tố của một đường 
 conic.
 +) Hs được trải nghiệm vẽ hình với phần mềm GeoGebra
 2. Về năng lực Bài học góp phần phát triển những phẩm chất và năng lực sau cho hs
 Năng lực YCCĐ
 NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
 Năng lực mô hình hoá ￿ Quy vấn đề thực tế trở thành một vấn đề của toán học (ví dụ: đo khoảng cách 
 toán học và năng lực giải giữa hai điểm A và B , đo chiều cao của sự vật trong thực tế => tính độ dài 
 quyết vấn đề toán học một cạnh của tam giác, )
 ￿ Giải quyết được các bài toán đó.
 ￿ Bước đầu rèn luyện năng lực giải quyết các vấn đề thông qua các bài toán 
 thực tế.
 Năng lực giao tiếp ￿ Thông qua viẹc mô hình hoá toán học, Hs đc rèn năng lực giao tiếp toán học.
 toán học
 NĂNG LỰC CHUNG
 Năng lực tự chủ và ￿ Chủ động tìm hiểu bản chất toán học của vấn đề thực tế đang quan tâm.
 tự học ￿ Từ đó có định hướng để giải quyết vấn để. 
 Năng lực giao tiếp và ￿ Tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm.
 hợp tác ￿ Từ đó bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, 
 khám phá và sáng tạo cho học sinh.
 3. Phẩm chất
 Trách nhiệm ￿ Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành 
 nhiệm vụ.
Nhân ái, chăm chỉ, ￿ Có ý thức tôn trọng các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
 trung thực ￿ Chăm chỉ, trung thực khi thực hiện các cv của nhóm. AC 2 AB2 BC 2 2AB.BC.cos B ;
 AB2 AC 2 BC 2 2AC.BC.cosC .
 BC AB AC
 2R
￿ sin A sin C sin B .
 1
 S ABC aha p p a p b p c 
￿ 2 .
 d) Tổ chức thực hiện:
 Bước 1: Giao nhiệm vụ:
￿ Gv phát cho mỗi nhóm một tam giác ABC nội tiếp đường tròn trên giấy A4.
￿ GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A0.
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
￿ HS thảo luận và phân công nhau, dùng thước thẳng đo độ dài 3 cạnh của tam giác ABC và dùng 
 thước đo độ đo 3 góc của tam giác ABC (hoặc có thể đo 2 góc rồi tính góc còn lại); chia nhóm 
 ra nhỏ: dùng MTCT tính toán kiểm tra các công thức; thống nhất trong tổ để ghi ra kết quả của 
 nhóm vào tờ A0.
￿ Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, hướng dẫn, đặt câu hỏi gợi ý cho các 
 nhóm khi cần thiết.
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo.
 Bước 4: Kết luận, nhận định:
￿ Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm.
 Bảng kiểm
 Đánh giá 
 Yêu cầu Có Không
 năng lực
 Tự giác, chủ động trong hoạt động nhóm Giao tiếp
 Bố trí thời gian hợp lí
 Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn
 Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên
 Giáo viên chốt: Trong tam giác ABC, ta có:
 2 2 2
￿ BC AB AC 2AB.AC.cos A ;
 AC 2 AB2 BC 2 2AB.BC.cos B ;
 AB2 AC 2 BC 2 2AC.BC.cosC .
 BC AB AC
 2R
￿ sin A sin C sin B .
 1
 S ABC aha p p a p b p c 
￿ 2 .
Hoạt động 2.2: Gấp giấy, đo đạc và xác định các yếu tố của ba đường conic.
 a) Mục tiêu:
￿ Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về ba đường conic.
 b) Nội dung:
 Bài tập 1. Với một elip đã được vẽ trên giấy, bằng cách gấp giấy học sinh có thể xác định được 
 hai trục đối xứng của elip. Giả sử một trục đối xứng cắt elip tại A1, A2 và trục đối xứng còn lại 
 cắt elip tại B1, B2 A1 A2 B1B2 . Xét hệ trục tọa độ Oxy , có O là giao điểm của hai trục đối xứng, Hoạt động 4: Vận dụng (sử dụng kết quả hình học để tính toán trong đo đạc thực tế).
 4.1.Hoạt động1.
 a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức hình học để đo khoảng cách .
 b) Nội dung: Chọn 1 địa điểm thích hợp với nội dung bài học: Bờ hồ chẳng hạn. Cắm 3 cọc tạo 
 thành một tam giác sao cho có thể đo được 2 trong 3 cạnh của tam giác đó. Dùng thước đo độ, 
 đo được 1 góc xen giữa 2 cạnh đó. Tính khoảng cách giữa 2 cọc còn lại.
 c) Sản phẩm:
 ￿ Xác định được khoảng cách giữa các cọc (3 cạnh của tam giác) và các góc của tam giác tạo bởi 3 
 cọc.
 d) Tổ chức thực hiện:
 Bước 1: Giao nhiệm vụ:
 ￿ GV chia lớp thành 4 nhóm.
 ￿ Giáo viên cắm các cọc ở vị trí quanh bờ hồ thỏa yêu cầu.
 ￿ HS thảo luận và phân công nhau cùng nhau đo đạc, tính toán, viết các kiến thức trên phiếu học tập 
 theo từng nhóm nhỏ, sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết quả của nhóm vào phiếu học 
 tập.
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 ￿ Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm khi cần 
 thiết.
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo.
 Bước 4: Kết luận, nhận định:
 ￿ Gv nhận xét các nhóm.
 ￿ Giáo viên chốt lại kết quả chính xác.
 4.2 Hoạt động 2.
 a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức hình học để đo chiều cao 
 b) Nội dung: Chọn 1 địa điểm thích hợp với nội dung bài học: Cột cờ trên sân trường, ngọn cây, 
 tòa nhà . 
 c) Sản phẩm:
 ￿ Xác định được chiều cao của vật cần đo.
 d) Tổ chức thực hiện:
 Bước 1: Giao nhiệm vụ:
 ￿ GV chia lớp thành 4 nhóm.
 ￿ Giáo viên nêu công việc phải thực hiện.
 ￿ HS thảo luận và phân công nhau cùng nhau đo đạc, tính toán, viết các kiến thức trên phiếu học tập 
 theo từng nhóm nhỏ, sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết quả của nhóm vào phiếu học 
 tập.
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 ￿ Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm khi cần 
 thiết.
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo.
 Bước 4: Kết luận, nhận định:
 ￿ Gv nhận xét các nhóm.
 ￿ Giáo viên chốt lại kết quả chính xác.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_chuyen_de_hdthtn_mot_so_noi_dung_cho_hoat_dong_trai.docx