Giáo án Chuyên đề dạy thêm - Chủ đề 16: Làm tròn và ước lượng - Toán 6 Sách Cánh diều

docx 7 trang thanh nguyễn 17/06/2025 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề dạy thêm - Chủ đề 16: Làm tròn và ước lượng - Toán 6 Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề dạy thêm - Chủ đề 16: Làm tròn và ước lượng - Toán 6 Sách Cánh diều

Giáo án Chuyên đề dạy thêm - Chủ đề 16: Làm tròn và ước lượng - Toán 6 Sách Cánh diều
 Ngày soạn: 1/8/2021 
Ngày dạy: 
 Chuyên đề 16. LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1.Yêu cầu cần đạt
- Nhớ lại cách làm tròn số thập phân, cách ước lượng kết quả phép đo, phép tính
2.Năng lực
- Vận dụng kiến thức đã học để làm tròn số thập phân trong một số tình huống thực 
tiễn.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú, say mê trong học tập; ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, 
khám phá và sáng tạo cho Hs.
- Rèn luyện tính chính xác, tính linh hoạt nhạy bén trong giải toán cũng như trong 
cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Gv: Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu, phấn các màu, nhóm học Zalo
2. Hs: Vở, nháp, bút, chuẩn bị trước bài theo phiếu giao trên nhóm zalo ra nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TRỰC TIẾP
 Phần trắc nghiệm
a) Mục tiêu:Hs được củng cố kiến thức bài 30 để giải toán thành thạo.
b) Nội dung: Phiếu 01: Phần trắc nghiệm đề kiểm tra 1 tiết.
c) Sản phẩm:Hs giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu. 
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs.
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ. Hs: -Lắng nghe Gv giao việc.
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập trong - Nhận nhiệm vụ
phiếu 01.
- Thời gian 6 câu =  phút
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm ( 4em =1 
 1 - Gv: chốt kiến thức đã sử dụng để giải - Hs:Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án 
bài vào vở học thêm chiều trong  phút.
 - Đáp án phiếu 02.
2.HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ: (online-Zalo-Zoom...)
a) Mục tiêu: Hs vận dung được kiến thức đã học của bài 30 để tự giải bài tập liên 
quan từ cơ bản đến nâng cao.
b) Nội dung: Phiếu 03: Bài tập bổ sung
c) Sản phẩm: Hs tự giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu (đăng trên nhóm 
Zalo)
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của Gv. Hoạt động của Phhs+Hs
Gv đăng phiếu 3: Bài tập tự học lên Phhs: Cập nhật nhóm học
nhóm Zalo của lớp Cho con chép đề vào vở Tự học và bám 
-Thời gian : Làm trong ngày giao. sát đôn đốc con học trong ngày giao.
- Gv:Theo dõi, đôn đốc từ xa Hs :hoạt động cá nhân và giải ra nháp.
-Gv :Giúp đỡ Hs từ xa qua hình thức Hs: Nộp sản phẩm ( chụp ảnh hoặc 
online quay video vở tự học )
-Gv: Yêu cầu HS nộp bài -Trao đổi : Bố me, GV, bạn bè
(qua hình thức trực tiếp hoặc online)
- Gv: Sau khi HS nộp bài - Hs: Ghi chép nhanh, đẹp phần đáp án 
GV sẽ gửi đáp án phiếu 03 cho HS tự rà vào vở học tự học trong ngày giao.
soát và chấm trên nháprút kinh 
nghiệm.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hs tự đánh giá và rút kinh Gv đánh giá Hs trong tự học PHHS đánh giá con 
nghiệm. qua kiểm tra sản phẩm tự trong tự học phiếu giao 
 học từ xa
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập)
 3 Bài 3:(1,0 điểm) Một số nguyên sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 
110 000. Số đó có thể lớn nhất là bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu? 
Bài 4: (2,0 điểm) Mẹ cho An 150 000 đồng để mua đồ dùng học tập. An dự tính 
mua 15 quyển vở, 5 chiếc bút bi và 10 chiếc bút chì. Giá của một quyển vở, một 
chiếc bút bi, một chiếc bút chì lần lượt là 5 400 đồng, 2 800 đồng, 3 000 đồng. Em 
hãy ước lượng xem An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định không ? 
Bài 5: (2,0 điểm) Năm 2018, tổng diện tích đất trồng lúa của nước ta đạt 7 570,9 
 17
(nghìn ha); giảm so với năm trước. Em hãy tính diện tích đất trồng lúa của 
 1000
Việt Nam năm 2017 là bao nhiêu hécta (sử dụng máy tính cầm tay rồi làm tròn đến 
hàng đơn vị).
 HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: (1): hàng làm tròn (2) Giữ nguyên (3) Tăng 1 đơn vị 
(4) phần thập phân (5) phần số nguyên. 
 Câu 2 3 4 5
 Đáp án C C B D
Phần II: Phần tự luận.
Bài 1: a) 7,8 tỉ người b) 7,76 tỉ người
Bài 2: Vì 3,95 < 4; 4,81 < 5; 4,71 < 5 nên ước lượng giá trị của biểu thức trên 
không vượt quá (4 + 5) . 5 = 45.
45,25 > 45 nên Nam đã tính sai.
Tính lại ta được: (3,95 + 4,81) . 4,71 = 8,76 . 4,71 = 41,2596.
Kết quả đúng là: 41,2596
Bài 3: - Số đó có thể lớn nhất là: 110 499 -Số đó có thể nhỏ nhất là 110 
001
Bài 4: Ta ước tính một quyển vở , một chiếc bút bi , một chiếc bút chì lần lượt là 5 
000 đồng, 3 000 đồng, 3 000 đồng 
Tổng số tiền mua đồ dùng học tập hết khoảng: 
 5 000 . 15 + 3 000 . 5 + 3 000 . 10 = 120 000 (đồng)
 Vậy nên An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định .
 5 Chu vi bánh xe là: 350 . 2. 3,14 = 2198 (mm)
Quãng đường AB dài là: 2198 . 875 = 1 923 250 (mm) = 2 km
Bài 4:a.Ta có:
(−35.1)⋅(−64):13≈(−35)⋅(−64):13=35⋅64:13≈172(−35.1)⋅(−64):13≈(−35)⋅(−64):13=
35⋅64:13≈172
(−35.1)⋅(−64):13=172.8(−35.1)⋅(−64):13=172.8
→Hai kết quả xấp xỉ nhau
b.Ta có: (−8.8)⋅(−4.1):2.6≈(−9)⋅(−4):3=12(−8.8)⋅(−4.1):2.6≈(−9)⋅(−4):3=12
(−8.8)⋅(−4.1):2.6=13.87692(−8.8)⋅(−4.1):2.6=13.87692
Kết quả chính xác lớn hơn kết quả ước lượng khoảng 11 đơn vị
c.Ta có: 7.9⋅(−73):(−23)≈8⋅(−73):(−23)≈257.9⋅(−73):(−23)≈8⋅(−73):(−23)≈25
7.9⋅(−73):(−23)=25.073917.9⋅(−73):(−23)=25.07391
→Hai kết quả xấp xỉ nhau
BÀI TẬP TỰ LUYỆN: 
Bài 5: Để sản xuất 1 tấn bột giấy cần từ 2,2 đến 4,4 tấn gỗ hoặc 1,4 tấn giấy phế 
liệu. Như vậy cứ thu gom được 1,4 tấn giấy phế liệu dùng cho việc sản xuất bột 
giấy sẽ tiết kiệm được tối thiểu: 2,2 tấn gỗ; 4 000 kWh điện;
40 nghìn lít nước; 600 lít dầu thô.
Năm học 2018 - 2019, Việt Nam có hơn 5,6 triệu học sinh Trung học cơ sở, nếu 
mỗi học sinh thu gom được 2 kg giấy phế liệu cung cấp cho sản xuất bột giấy thì sẽ 
tiết kiệm được tối thiểu bao nhiêu tấn gỗ, bao nhiêu kWh điện, bao nhiêu lit nước 
và bao nhiêu lit dầu thô?
Bài 6: Diện tích đất trồng của một xã vào khoảng 81,5 ha. Vụ hè thu năm nay, xã 
này định dùng 57 diện tích này để trồng lúa. Tính diện tích trồng lúa vụ hè thu của 
xã (sử dụng máy tính cầm tay và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)?
 7

File đính kèm:

  • docxgiao_an_chuyen_de_day_them_chu_de_16_lam_tron_va_uoc_luong_t.docx