Giáo án Chuyên đề dạy thêm - Chủ đề 13: Ôn tập chương II - Toán 6 Sách Cánh diều

docx 19 trang thanh nguyễn 17/06/2025 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề dạy thêm - Chủ đề 13: Ôn tập chương II - Toán 6 Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề dạy thêm - Chủ đề 13: Ôn tập chương II - Toán 6 Sách Cánh diều

Giáo án Chuyên đề dạy thêm - Chủ đề 13: Ôn tập chương II - Toán 6 Sách Cánh diều
 Ngày soạn: 1/8/2021
Ngày dạy: 
 Chuyên đề 13. ÔN TẬP CHƯƠNG II (3 buổi)
I. MỤC TIÊU:
1.Yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về quan hệ chia hết, các tính chất chia hết của 
một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, 
ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
2.Năng lực:
-Vận dụng kiến thức đã học để để làm các dạng toán từ cơ bản đến nâng cao về quan 
hệ chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước chung, ƯCLN, bội chung 
và BCNN. Qua đó rèn cho HS : năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải 
quyết vấn đề, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện dạy toán, năng lực giao tiếp 
toán học, phát triển năng lực tự chủ, tự học
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú, say mê trong học tập; ý thức làm việc nhóm,ý thức tìm 
tòi,khám phá và sáng tạo cho Hs.
- Rèn luyện tính chính xác, tính linh hoạt nhạy bén trong giải toán cũng như trong 
cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Gv: Giáo án, phiếu học tập,máy chiếu,phấn các màu,nhóm học Zalo
2. Hs: Vở,nháp,bút, chuẩn bị trước bài theo phiếu giao trên nhóm zalo ra nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
BUỔI 1: QUAN HỆ CHIA HẾT- DẤU HIỆU CHIA HẾT- SỐ NGUYÊN TỐ, 
HỢP SỐ.
1.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC TRỰC TIẾP
 Phần trắc nghiệm 
a) Mục tiêu:Hs được củng cố kiến thức quan hệ chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên 
tố và hợp số để giải toán thành thạo.
b) Nội dung: Phiếu 01: Phần trắc nghiệm đề kiểm tra 1 tiết.
c) Sản phẩm:Hs hoàn thành những bài tập Gv giao trên phiếu. 
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs.
 Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ. Hs :-Lắng nghe Gv giao việc.
 Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập trong - Nhận nhiệm vụ
 phiếu 01.
 -Thời gian 7 câu = .. phút
 1 a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức quan hệ chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên 
tố và hợp số để giải bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao.
b) Nội dung: Phiếu 03: Bài tập bổ sung
c) Sản phẩm:Hs tự giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu ( đăng trên nhóm Zalo)
d) Tổ chức thực hiện:
 Các bước dạy học. Hoạt động của Gv. Hoạt động của Phhs+Hs
 Bước 1: Gv đăng phiếu 3: Bài tập tự Phhs: Cập nhật nhóm học
 Chuyển giao nhiệm vụ. học lên nhóm Zalo của lớp Cho con chép đề vào vở Tự 
 -Thời gian : Làm trong ngày học và bám sát đôn đốc 
 giao. con học trong ngày giao.
 Bước 2: - Gv:Theo dõi, đôn đốc từ Hs :hoạt động cá nhân và 
 Thực hiện nhiệm vụ. xa giải ra nháp.
 -Gv :Giúp đỡ Hs từ xa qua Hs: Nộp sản phẩm ( chụp 
 Bước 3: hình thức online ảnh hoặc quay video vở tự 
 Báo cáo, Thảo luận. -Gv: Yêu cầu HS nộp bài học )
 ( qua hình thức trực tiếp -Trao đổi : Bố me, GV, bạn 
 hoặc online) bè
 Bước 4: - Gv: Sau khi HS nộp bài - Hs:Ghi chép nhanh,đẹp 
 Kết luận, Nhận định. GV sẽ gửi đáp án phiếu 03 phần đáp án vào vở học tự 
 cho HS tự rà soát và chấm học trong ngày giao.
 trên nháprút kinh nghiệm.
 PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm) 
Câu 1 : Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp.
 T Câu Đún Sai
 T g
 1 am,bm,cm (a b c)m
 2 Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5,7
 3 30-8+16 chia hết cho 8
 4 Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số
 5 Mọi số nguyên tố đều là số lẻ 
 6 Số 1872 có chia hết cho 2;3;5;9;10
Câu 2: Nếu a6 và b9 thì tổng a+b chia hết cho 
A. 3 B. 6 C. 9 D. 15
Câu 3: Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là
 A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 
Câu 4: Chữ số x để 7x là hợp số là 
A. 1 B. 3 C. 7. D. 9
 3 5 Mọi số nguyên tố đều là số lẻ x
 6 Số 1872 có chia hết cho 2;3;5;9;10 x
 Câu 2 3 4 5 6 7
 Đáp án A C C B D B
Phần II: Phần tự luận.
Bài 1: Cho các số 115;234;560;228;117;630;738;789;990;1045;2346.
a) Các số chia hết cho 2 là: 234;560;228;630;738;990;2346.
b) Các số chia hết cho 3 là: 234;228;117;630;738;789;990;2346.
c) Các số chia hết cho 5 là:115;560;630;990;1045.
d) Các số chia hết cho 9 là:234;117;630;738;990.
Bài 2: a) Để 37* chia hết cho 3 thì (3+7+* )3 hay (10+*)3 
Mà * là các chữ số nên * 2;5;8
b) Để 182* chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 nên * =0
c) Để 54* chia hết cho 9 thì (5+4+* ) chia hết cho 9 hay (9+*)9 => * 0;9
mà 54* chia hết cho 2 thì * = 0.
d) Để *56* chia hết cho 45 thì *56* phải chia hết cho cả 5 và 9.
Để *56* chia hết cho 5 thì * tận cùng bằng 0 hoặc 5 ta được số đó là *560 hoặc *565
+ Để *560 chia hết cho 9 thì (* 5 6 0)9 hay (* 2 9)9 =>* =7
+ Để *565 chia hết cho 9 thì (* 5 6 5)9 hay (* 7 9)9 =>*=2
Bài 3:
 a) Ba số có tổng chia hết cho 9 là: 0;1;8.Từ đó số có 3 chữ số cần tìm là: 
 180;810;108;801.
 b) Ba số có tổng các chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là:1;3;8.Từ đó các 
 số cần tìm là:138;183;831;318;381;813.
Bài 4:
 a) Vì 8.92 và 4.5.62 nên 8.9 4.5.62 .Vậy hiệu là hợp số
 b) Vì 5.7.11.13 3.7.47 nên hiệu là hợp số.
 c) Hai tích 7.9.11và 17.19.23đều là số lẻ nên tổng của chúng là số chẵn.Do đó 
 7.9.11 17.19.23 là hợp số
 d) Vì 24213;1323 nên 2421 1323.Vậy hiệu là hợp số
Bài 5:
 a) Ta có: aaa = a. 111 = a . 3. 37 37 =>Số aaa chia hết cho 37(a N * )
 b) Ta có:
 5 Bài 4:Tự làm
Bài 5:Tự làm
Bài 6:Tự làm
Bài 7:Tự làm
Bài 8
 a) Ta có: aaa + bbb = a.111 + b.111 = (a + b) .3.373 7=> aaa + bbb chia hết cho 
37.
 b) Ta có: B = 1 + 3 + 32 + 33 +  + 399=> Tổng B có 100 số hạng, vì các số hạng 
của B gồm các lũy thừa cơ số 3 có số mũ là các số tự nhiên từ 0 đến 99. Nên chia B 
thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số hạng, ta có: 
 B = (1 + 3 + 32 + 33) + (34+ 35+ 36 + 37)++(396+ 397 +396+ 397) 
 = 40 + 34.40 + . + 396.40= (1 + 34 +  + 396).40 40
 =>B chia hết cho 40.
c) Ta có: 102021+ 8 = 10008 (có 2020 chữ số 0) chia hết cho 9 => 102021+ 8 là 
chia hết cho 9.
BUỔI 2 : ƯỚC CHUNG, ƯCLN, BỘI CHUNG VÀ BCNN
1.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC TRỰC TIẾP
 Phần trắc nghiệm (20 phút) 
a) Mục tiêu:Hs được củng cố kiến thức ước chung, ƯCLN, bội chung, BCNN để 
giải toán thành thạo.
b) Nội dung: Nêu các bước tìm ƯCLN và BCNN bằng PP phân tích ra TSNT và 
Phiếu 04: Phần trắc nghiệm đề kiểm tra 1 tiết.
c) Sản phẩm: Hs nêu cách tìm và hoàn thành những bài tập Gv giao trên phiếu. 
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs.
 Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập Hs :-Lắng nghe Gv giao việc.
 trong phiếu 04. - Nhận nhiệm vụ
 -Thời gian 3 câu = .. phút
 - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm ( 4em =1 
 nhóm)
 - Gv:Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các Hs: hoạt động nhóm và giải đáp ra 
 nhóm (nếu cần) nháp ( A4) 
 -Gv :Thu sản phẩm(nháp) Nhóm: Nộp sản phẩm
 - Gv:Chiếu ( Dán) 2 sản phẩm bất kì Hs: Tại chỗ nhận xét và so sánh rút 
 -Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận kinh nghiệm qua sản phẩm nhóm bạn.
 xét.
 7 -Gv :Giúp đỡ Hs từ xa qua hình thức Hs: Nộp sản phẩm ( chụp ảnh hoặc quay 
 online video vở tự học )
 -Gv: Yêu cầu HS nộp bài -Trao đổi : Bố me, GV, bạn bè
 ( qua hình thức trực tiếp hoặc online)
 - Gv: Sau khi HS nộp bài - Hs:Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án vào 
 GV sẽ gửi đáp án phiếu 07 cho HS tự vở học tự học trong ngày giao.
 rà soát và chấm trên nháprút kinh 
 nghiệm.
 PHIẾU ĐỀ SỐ 04+05
Phần 1: Trắc nghiệm (4.0 điểm) 
Câu 1 : Điền kí hiệu hoặc vào ô trống cho đúng:
a) 36 BC(6;21); c) 3 ƯC (30;42);
b) 30 BC(5;12;15); d) 4 ƯC (16;20;30).
Câu 2:Điền vào chỗ trống (..) để được kết quả đúng.
a) ƯCLN (8, 4, 2) = 
b) Ư(17) = .; Ư (23) = 
 ƯC (17;23) = ..
c) BCNN (8;18;30) = .
d) Nếu a7 và b7 thì 7 là ..của a và b.
e) Nếu 30 là số tự nhiên nhỏ nhất mà 30a và 30b thì 30 là  của a và b.
Câu 3: Đánh dấu x vào ô thích hợp.
 Câu Đúng Sai
 1. Nếu ax và bx thì x là ƯCLN (a,b)
 2. Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a, b) = 1 
 thì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.
 3. Ước chung của hai số tự nhiên a và b là ước của 
 ước chung lớn nhất của chúng
 4. Nếu a không chia hết cho c và b không chia hết 
 cho c thì BCNN(a;b) cũng không chia hết cho c
 5. BCNN (a,b,1) = BCNN (a,b)
Phần II : Tự luận (6.0 điểm)
Bài 1: (2,5điểm)
1) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của
 a) 18 và 24 b) 36;54 và 81 
2) Tìm BCNN rồi tìm BC của
 9 Bài 1: (2,5 điểm)
1) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của
 a) 18 và 24 b) 36;54 và 81
 Ta có : 18 = 2.32 ; 24 = 23.3 Ta có : 36 = 22.32
 ƯCLN (18; 24) = 2.3 = 6 54 = 2.33
 81 = 34
 ƯC (18; 24) = Ư(6) = 1;2;3;6
 ƯCLN (36;54;81) = 32
 ƯC(36;54;81) = Ư(9)= 1;3;9
2) Tìm BCNN rồi tìm BC của
 a) 12 và 27 b) 12;16 và 48
 Ta có : 12 = 22.3 ; 27 = 33 Ta có : 12 = 22.3
 BCNN (12; 27) = 22.33 = 108 16 = 24
 4
 BC (12; 27) = 0;216;324;432;540........ 48=2 .3
 BCNN (12;16;48) = 24.3
 BCNN (12;16;48) = 0;48;96;144;........
3) 
a) MC = BCNN(4;6) = 12
 1 5 3 10 13
Ta có 4 6 12 12 12
b) MC = BCNN (2;7;5) = 70
 1 1 1 35 10 14 59
Ta có 2 7 5 70 70 70 70
Bài 2: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết
a) 320x;480x và x lớn nhất.
Vì 320x;480x và x lớn nhất nên x ƯCLN (320;480)
Ta có :
 320 = 26.5; 480 = 25.3.5
 ƯCLN (320;480) = 25.5 = 160
 Vậy x 160
b) x BC(21,90) và 500 < x <2000
Ta có 
 21 = 3.7 ; 90 = 2.32.5
 BCNN (21;90) = 2.32.5.7 = 630
=> x BC(21,90) = B(630) = 630;1260;1890;2520;......
Mà 500 <x <2000 nên x 630;1260;1890
c) 126x;210x và 15< x <30
 11

File đính kèm:

  • docxgiao_an_chuyen_de_day_them_chu_de_13_on_tap_chuong_ii_toan_6.docx