Giáo án Chuyên đề 3 - Bài 7: Sự Thống Nhất giữa ba đường CONIC - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề 3 - Bài 7: Sự Thống Nhất giữa ba đường CONIC - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề 3 - Bài 7: Sự Thống Nhất giữa ba đường CONIC - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ 3: BA ĐƯỜNG CONIC TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 8: SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BA ĐƯỜNG CONIC Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Hình học: 10 Thời gian thực hiện: ...... tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: +)Nhận biết được đường conic như là giao của mặt phẳng với mặt nón. +)Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn với ba đường conic. 2. Về năng lực: Năng lực YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ +) Phát hiện những tính chất tương tự của elip, hepebol, parabol đượcgọi chung là ba đường conic bằng hình Năng lực tư duy và học lập luận toán học +) Giải thích được cách thiết lập phương trình ba đường conic theo tâm sai và đường chuẩn. +) Nhận biết được đường conic như là giao của mặt phẳng với mặt Năng lực giải quyết nón vấn đề toán học +) Sử dụng kiến thức về ba đường conic để viết được phương trình ba đường conic +) Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic: Năng lực mô hình quỹ hóa toán học. đạo của sao chổi. NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ và tự +) Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và học bài tập về nhà. Năng lực giao tiếp và +) Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hợp tác hiện nhiệm vụ hợp tác. 3. Về phẩm chất: +) Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm Trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ. +) Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm Nhân ái khi hợp tác. II. Thiết bị dạy học và học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo, mô hình của mặt phẳng với mặt nón tròn xoay. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề ( 10 phút) a) Mục tiêu: • Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu về “giao của mặt phẳng với mặt nón tròn xoay”. • Gv nhận xét câu trả lời của các đội và chọn đội thắng cuộc. • Gv đặt vấn đề: Giao của một mặt nón tròn xoay với một mặt phẳng không đi qua đỉnh là một đường tròn hoặc đường conic. Với kiến thức hình học không gian trong chương trình lớp 11 ta sẽ có thể biện luận chi tiết hơn về giao của mặt phẳng với mặt nón đồng thời thấy được sự tham gia của tâm sai trong từng trường hợp. Phần tiếp ta sẽ tìm hiểu cách xác định chung của ba đường conic theo tâm sai và đường chuẩn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 25 phút ) Hoạt động 2.1: Xác định đường conic theo tâm sai và đường chuẩn. a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết và ghi nhớ được cách xác định chung của ba đường cố định theo tâm sai và đường chuẩn b) Nội dung: Hỏi 1: Nhắc lại cách xác định tâm sai của ba đường Elip, hypebol và parabol dựa vào tỉ số khoảng cách từ một điểm thuộc đường đó đến tiêu điểm và đường chuẩn tương ứng? Hỏi 2: Từ đó em có thể khái quát chung cho tâm sai và đường chuẩn của đường conic? Hỏi 3: Từ đó em hãy nêu cách phân biệt 3 loại đường: Elip, hypebol và parabol? c) Sản phẩm: Một đường conic có tâm sai e nhận F là một tiêu điểm và là đường chuẩn ứng với tiêu MF điểm đó là e d(M , ) d) Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp đàm thoại - gợi mở , đánh giá bằng phương pháp quan sát, vấn đáp, sản phẩm của nhóm • Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv trình chiếu câu hỏi thảo luận. • GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A0. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết quả của nhóm vào tờ A0. • Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo. Bước 4: Kết luận, nhận định: • Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm. Bảng kiểm Đánh giá Yêu cầu Có Không năng lực Tự giác, chủ động trong hoạt động nhóm Giao tiếp Bố trí thời gian hợp lí Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn Thảo luận và đóng góp ý kiến của các thành viên Giáo viên chốt: d) Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp đàm thoại - gợi mở , đánh giá bằng phương pháp quan sát, vấn đáp. Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh tự làm và nhận xét. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • HS tự trình bày ra vở . • Giáo viên quan sát và yêu cầu một Hs có lời giải nhanh nhất đứng tại chỗ trình bày và một HS khác nhận xét. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày tại chỗ. Bước 4: Kết luận, nhận định: • Gv nhận xét và chốt: Hoạt động 4: Vận dụng. ( 15 phút ) a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học giải quyết tình huống thực tế. b) Nội dung: Hỏi 1: Hãy cho biết quỹ đạo của từng vật thể trong bảng sau đây là parabol , elip hay hepebol Tên Tâm sai của quỹ đạo Ngày phát hiện Sao chổi halley 0,967 TCN Sao chổiHale- bopp 0,995 23/07/1995 Sao chổi Hyakutake 0,999 31/01/1996 Sao chổi C/ 1980E1 1,058 11/02/1980 Oumuamua 1,201 19/10/2017 Hỏi 2: Xác định quỹ đạo của từng vật thể dựa vào việc so sánh tâm sai của quỹ đạo với 1? Hỏi 3:Nêu hiểu biết vật thể mà em yêu thích? c) Sản phẩm:Phần trình bày của Hs d) Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp đàm thoại - gợi mở , đánh giá bằng phương pháp quan sát, vấn đáp, sản phẩm của nhóm • Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv trình chiếu câu hỏi thảo luận. • GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A0. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết quả của nhóm vào tờ A0. • Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo. Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét và chốt: Tên Tâm sai của quỹ Ngày phát Đường conic đạo hiện Sao chổi halley 0,967 TCN Elip a) Mục tiêu: Viết phương trình các đường conic dựa vào tâm sai tiêu điểm và đường chuẩn b) Nội dung: Hỏi 1: Muốn viết phương trình các đường conic em cần xác định những yếu tố nào? Hỏi 2: Giải bài tập 3.19. c) Sản phẩm:Phần trình bày của Hs d) Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp đàm thoại - gợi mở , đánh giá bằng phương pháp quan sát, vấn đáp. Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh tự làm và nhận xét. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • HS tự trình bày ra vở . • Giáo viên quan sát và yêu cầu một Hs có lời giải nhanh nhất đứng tại chỗ trình bày và một HS khác nhận xét. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày tại chỗ. Bước 4: Kết luận, nhận định: • Giáo viên kiểm tra cung cấp đáp số . Phương trình của đường conic là y2 8x Hoạt động 5.3: Bài tập 3.20. a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự thống nhất của các đường conic vào việc giải quyết các bài toán thực tế hoặc giải thích các hiện tượng thực tế. b) Nội dung: Giải bài tập 3.20. c) Sản phẩm:Phần trình bày của Hs d) Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp đàm thoại - gợi mở , đánh giá bằng phương pháp quan sát, vấn đáp. Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu trước các vấn đề liên quan đến ba đường con nic có trong đời sống thực tế để tranh luận trong tiết học Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • HS thảo luận . Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày tại chỗ. Bước 4: Kết luận, nhận định: a.Giả sử hình Elip có độ dài trục lớn bằng 2a mét tiêu cự bằng 2c mét và Elip chứa quỹ đạo sau chổi halley có độ dài trục lớn bằng 2a ' mét tiêu cự bằng 2c ' mét. c c ' Ta có 0.967 a a ' a ' c ' Vậy nếu đặt k Thì Elip (E) là bản thu nhỏ của Elip chứa quỹ đạo sao chổi a c halley với tỉ lệ 1 : k b) Khoảng cách gần nhất từ sao chổi Halleyđến tâm Mặt Trời khoảng 88.106 km c a c 88.106 (1) . Tâm sai e 0,967(2) a Từ (1) và (2) ta có a 2666666667 , c 2578666667 Vậy khoảng cách xa nhất từ sao chổi halley đến mặt trời là
File đính kèm:
- giao_an_chuyen_de_3_bai_7_su_thong_nhat_giua_ba_duong_conic.docx