Giáo án Chuyên đề 3 - Bài 7. Parabol - Toán Khối 10 Sách Kết nối tri thức
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề 3 - Bài 7. Parabol - Toán Khối 10 Sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề 3 - Bài 7. Parabol - Toán Khối 10 Sách Kết nối tri thức
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ 3: BA ĐƯỜNG CONIC TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 7. PARABOL Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Hình học: 10 Thời gian thực hiện: ...... tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiến thức Yêu cầu cần đạt STT Kiến thức Học sinh ghi nhớ dạng chính tắc của parabol, các yếu tố của parabol (1) Thiết lập được phương trình chính tắc của Parabol khi biết các yếu tố (2) liên quan như đỉnh, tham số tiêu, tiêu điểm, khoảng cách giữa các yếu tố Xác định được các yếu tố của một Parabol: toạ độ tiêu điểm, phương (3) Kỹ năng trình đường chuẩn, tham số tiêu, bán kính qua tiêu của một điểm Vận dụng được kiến thức về Parabol để giải quyết một số vấn đề liên (4) quan đến thực tiễn (ví dụ: tính toán các yếu tố của một Parabol trong thực tiễn, giải các bài toán tối ưu liên quan tới Parabol,...). 2. Về năng lực: Năng lực YCCĐ STT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ • Giải thích được cách thiết lập Parabol khi có tiêu (5) Năng lực tư điểm, tham số tiêu, bán kính qua tiêu duy và lập luận • Xác định được các yếu tố cần thiết để viết phương (6) toán học trình Parabol • Nhận biết, phát hiện được phương trình của Parabol (7) Năng lực giải từ hình ảnh trong thực tiễn, từ các yếu tố của bài quyết vấn đề toán toán học • Từ phương trình Parabol xác định được các yếu tố cần (8) thiết Năng lực mô • Xác định phương trình Parabol trong bài toán mở (9) hình hóa toán đầu, ứng dụng vào các bài toán khác trong thực tiễn học. NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự • Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập (10) chủ và tự học và bài tập về nhà. Năng lực giao • Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi (11) tiếp và hợp tác thực hiện nhiệm vụ hợp tác. 3. Về phẩm chất: • Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong (12) Trách nhiệm nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. • Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong (13) Nhân ái nhóm khi hợp tác. 1 * Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: • Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu về “Parabol”. • Học sinh nhớ lại các kiến thức cơ bản về Parabol. • Học sinh mong muốn biết phương trình Parabol trong thực tiễn. b) Nội dung: • Câu hỏi 1: Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nhớ đến hình ảnh của dạng hình học nào đã biết? Cổng Parabol tại ĐH Bách Khoa Hà Nội 3 p + Phương trình đường chuẩn x 2 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: • Giáo viên lần lượt trình chiếu hình ảnh trên bảng. • Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • Học sinh giơ tay trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra Bước 3: Báo cáo, thảo luận: • Học sinh giơ tay trả lời, các học sinh khác nhận xét, rút kinh nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định: • Gv nhận xét câu trả lời của các học sinh và rút kinh nghiệm. • Gv đặt vấn đề: Trên thực tế chúng ta gặp rất nhiều hình ảnh parabol, cùng với đó đặt ra bài toán cần giải quyết liên quan. Ví dụ như bài toán sau: Bác Vinh tham qua một công trình kiến trúc có cổng hình parabol với phương trình chính tắc y2 48x (m). Cổng rộng 192m. Bác dự định làm 1 mô hình thu nhỏ của nó với tỉ lệ 1:100. Liệu ta có thể giúp bác Vinh lập phương trình chính tắc cho parabol ứng với mô hình đó, theo đơn vị mét? • Vấn đề đặt ra chúng ta phải biết cách vận dụng kiến thức đã biết về parabol để giải quyết các vấn đề hợp lý, tối ưu nhất. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: hình dạng parabol a) Mục tiêu: * Thiết lập được phương trình chính tắc của parabol * Nhận dạng được dáng của parabol b) Nội dung: Câu hỏi thảo luận: Câu hỏi . Cho parabol có phương trình chính tắc y2 2 px • Nếu điểm M x0 ; y0 thuộc parabol thì điểm N x0 ; y0 có thuộc parabol không? Từ đó nhận xét về tính đối xứng của parabol? • Từ phương trình chính tắc của parabol, có thể rút ra điều gì về hoành độ của những điểm thuộc parabol? c) Sản phẩm: • Nếu điểm M x0 ; y0 thuộc parabol thì điểm N x0 ; y0 cũng thuộc parabol • Parabol có trục đối xứng là trục Ox • Các điểm thuộc parabol đều có hoành độ không âm d) Tổ chức thực hiện: (hoạt động nhóm – kỹ thuật khăn trải bàn). Bước 1: Giao nhiệm vụ: • Gv chia lớp học sinh thành 6 nhóm. 5 p p • Parabol có tiêu điểm F ;0 và đường chuẩn : x 2 2 p • Từ định nghĩa của parabol ta có MF d M ; x 0 2 d) Tổ chức thực hiện: (trò chơi tìm cổng parabol). Bước 1: Giao nhiệm vụ: • GV chuẩn bị 6 ô chữ đánh số từ 1 tới 6 gồm 4 câu hỏi ở trên và 2 ô: “mất lượt”, “phần quà may mắn” ngẫu nhiên cho học sinh chọn lựa • GV chia học sinh thành 2 đội, mỗi đội lần lượt chọn từng ô chữ để chọn câu hỏi • Ứng với mỗi ô chữ là 1 mảnh ghép trong bức tranh cần tìm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • Hs chọn câu hỏi cần trả lời. • Với mỗi câu hỏi, học sinh trả lời đúng sẽ mở được mảnh ghép bức tranh trong hình tương ứng và ghi cho đội mình 10 điểm, trả lời sai không có điểm • Nếu học sinh trả lời sai, đội còn lại có quyền trả lời, nếu trả lời đúng sẽ giành được 10 điểm, trả lời sai không có điểm • Nếu học sinh chọn vào ô “mất lượt” thì đội còn lại sẽ giành được lượt chơi • Nếu học sinh chọn vào ô “phần quà may mắn” thì đội chơi sẽ được nhận 1 phần quà do Gv chuẩn bị từ trước • Gv yêu cầu học sinh giải thích lời giải của mình • Học sinh trả lời được từ khoá, giới thiệu về bức tranh sẽ được thưởng 20 điểm cho đội của mình Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS trình bày lời giải cho 4 câu hỏi dưới mỗi hình ghép 1. 2. 3. 4. 5. 6. Bước 4: kết luận, nhận định: • Gv giới thiệu về bức hình trong bài toán: Cầu Gateshead Millennium nối giữa bờ nam bến cảng Gateshead và bờ bắc bến cảng Newcastle với 2 đường cong mĩ miều, một là thân cầu và 7 Câu hỏi 2. Cho parabol có phương trình y2 4x . Tính bán kính qua tiêu của điểm M thuộc parabol có hoành độ bằng 3 Câu hỏi 3. Cho parabol có phương trình y2 8x . Tính bán kính qua tiêu của điểm điểm M thuộc parabol có tung độ bằng 4 Câu hỏi 4. Cho parabol P có phương trình chính tắc và đi qua M 3;3 2 . Tìm bán kính qua tiêu của điểm M và khoảng cách từ tiêu điểm tới đường chuẩn của P Câu hỏi 5. Cho parabol P có phương trình y2 16x . Tìm điểm M P biết bán kính qua tiêu của điểm M bằng 5 và M có tung độ âm Câu hỏi 6. Cho 1 chiếc đèn bát đáy có dạng parabol với kích thước như hình vẽ và một điểm M nằm trên đèn. Tính bán kính qua tiêu của điểm M như trên? Câu hỏi vòng 2 (làm ở nhà) Câu hỏi. Một sao chổi chuyển động theo quỹ đạo parabol nhận tâm Mặt Trời làm tiêu điểm. Khoảng cách ngắn nhất từ sao chổi đến tâm Mặt Trời là 106 km. Lập phương trình chính tắc của quỹ đạo theo đơn vị kilomet. Hỏi khi sao chổi nằm trên đường vuông góc với trục đối xứng của quỹ đạo tại tâm Mặt Trời thì khoảng cách từ sao chổi đến tâm Mặt Trời là bao nhiêu kilomet? c) Sản phẩm: Đề bài, lời giải, nhận xét, chấm điểm của các nhóm trên phiếu học tập. d) Tổ chức thực hiện: (học sinh hoạt động nhóm). Bước 1: Giao nhiệm vụ: • Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. • Giáo viên phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập, học sinh thảo luận trong nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • Các nhóm viết đề bài vào phiếu học tập. • Các nhóm giải quyết đề bài trong phiếu học tập, giáo viên quan sát, giải đáp khó khăn, đảm bảo các học sinh trong nhóm nắm được nội dung kiến thức • Giáo viên chia lại các nhóm mới từ 6 nhóm ban đầu, mỗi nhóm 1 học sinh thành nhóm mới. • Học sinh trong nhóm mới thảo luận, trao đổi 6 bài toán, ghi lại nội dung vào giấy A0 • Giáo viên quan sát hoạt động của các nhóm, ghi nhận, đánh giá • Kết thúc vòng 1, giáo viên giao tiếp nhiệm vụ cho học sinh ở vòng 2 (về nhà) Bước 3: báo cáo, thảo luận : • Các nhóm tự nhận xét, giải đáp thắc mắc Bước 4: kết luận, nhận định: • Giáo viên chốt và nhận xét hoạt động của học sinh: Học sinh thuyết trình có tốt không? Học sinh giải đáp thắc mắc câu hỏi của các bạn khác có hợp lí không? Có lỗi sai về kiến thức không? 9 Học sinh có tự giác làm bài tập ở nhà Tự học, tự chủ Có giải quyết được vấn đề Xác định phương trình mô hình parabol Giải quyết vấn đề Xác định được vị tri đặt ngôi sao 11
File đính kèm:
- giao_an_chuyen_de_3_bai_7_parabol_toan_khoi_10_sach_ket_noi.docx