Giáo án Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu và viết Báo cáo về một vấn đề văn học dân gian - Ngữ văn 10 Kết nối tri thức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu và viết Báo cáo về một vấn đề văn học dân gian - Ngữ văn 10 Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu và viết Báo cáo về một vấn đề văn học dân gian - Ngữ văn 10 Kết nối tri thức

CHUYÊN ĐỀ 1: TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Thời gian thực hiện: 10 tiết Tiết 1: Khởi động, tìm hiểu một số khái niệm cơ bản về văn học dân gian Tiết 2: Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung và lập kế hoạch nghiên cứu Tiết 3: Thu thập thông tin Tiết 4 + 5: Xử lí, tổng hợp thông tin Tiết 6 + 7: Tìm hiểu về việc viết báo cáo, thực hành viết báo cáo (học sinh phải hoàn thiện bài báo cáo ở nhà) Tiết 8+9+10: Trình bày báo cáo nghiên cứu, tổng kết chuyên đề A. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Về năng lực chung - HS rèn luyện được các năng lực chung như Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực tự chủ và tự học Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b. HS rèn luyện được các năng lực môn học - Năng lực ngôn ngữ: biết vận dụng các tri thức đã học vận dụng vào + Biết viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian + Biết thuyết trình về một vấn đề văn học dân gian + Biết các yêu cầu cơ bản và cách thức nghiên cứu về một vấn đề nói chung, một vấn đề văn học dân gian nói riêng - Năng lực văn học: có hiểu biết về các vấn đề văn học dân gian 2. Phẩm chất - Yêu nước - Chăm chỉ - Trách nhiệm B. CHUẨN BỊ - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Các tài liệu tham khảo cần thiết - Video clip về văn học dân gian PHẦN I: TẬP NGHIÊN CỨU I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - HS hiểu và trình bày được các khái niệm cơ bản về báo cáo nghiên cứu - HS biết cách xác định đề tài, vấn đề, nội dung nghiên cứu - Học sinh biết lập kế hoạch, thu thấp tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu 2. Phẩm chất - Trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước Dựa vào phần tri thức tổng quát trong tiếng nói của cả văn học và tín sách giáo khoa, kết hợp với hiểu biết ngưỡng, triết lí, đạo đức, là sản của bản thân em, hãy vẽ sơ đồ tư duy phẩm của nhiều chất liệu nghệ thuật thể hiện các hiểu biết về văn học dân • Tình tập thể và truyền miệng: nhiều gian người cùng tham gia vào quá trình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ sáng tạo và lưu truyền tác phẩm Học sinh làm việc nhóm trong thời gian VHDG, VHDG thường được lưu 10 phút truyền bằng phương thức truyền Vẽ sơ đồ tư duy trên giấy A0 miệng Bước 3: Báo cáo, thảo luận • Tính diễn xướng: hoạt động lưu - Gọi 2 nhóm trình bày kết quả làm việc truyền vhdg gắn liền với việc biểu - Các nhóm còn lại bổ sung, chỉnh sửa, diễn trong những sinh hoạt mang tính nhận xét cộng đồng Bước 4: Kết luận • Tính dị bản có nhiều văn bản giống - GV nhận xét chung, bổ sung, chỉnh nhau về chủ đề và nội dung chính, sửa và kết luận nhưng có một số sự khác biệt ở chi - HS ghi ý chính vào vở tiết hoặc lời văn 3. Các thể loại văn học dân gian - Tự sự dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, sử thi, truyện thơ dân gian - Trữ tình: ca dao – dân ca - Các câu nói kinh nghiệm: tục ngữ, câu đố, vè, - Tích trò và sân khấu dân gian: tuồng, chèo, trò diễn sân khấu Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về việc xác định - Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội đề tài, mục tiêu nội dung và lập kế dung và lập kế hoạch nghiên cứu hoạch nghiên cứu - Xác định đề tài, vấn đề nghiên cứu Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Báo cáo nghiên cứu là loại văn bản Làm việc cá nhân trong vòng 2 phút, đọc trình bày kết quả tìm hiểu, khám phá lại phần tri thức tổng quát và phần I trong sâu về một vấn đề xã hội hoặc văn học sách giáo khoa và những kiến giải riêng của người Chia các nhóm thành 2 đội: đội chuyên viết về vấn đề nghiên cứu đó trên cơ gia và đội phóng viên sở các thông tin phong phú thu thập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ được. Các nhóm cùng xem lại kiến thức trong - Đề tài vấn đề nghiên cứu là đối tượng sách giáo khoa và đặt ra các câu hỏi trong được lựa chọn để nghiên cứu. vòng 5 phút - Đề tài vấn đề nghiên cứu văn học dân - Lập kế hoạch là dự kiến, hình dung và sắp xếp các bước cần tiến hành theo một trình tự thời gian hợp lí. - Kế hoạch thường được trình bày dưới dạng bảng thể hiện rõ nội dung của từng hoạt động (nội dung từng công việc, cách tiến hành, thời gian dự kiến, sản phẩm, người thực hiện) - Gợi ý: + Việc triển khai gồm những hoạt động nào? + Hoạt động được thực hiện ở đâu? + Kết quả, sản phẩm của từng hoạt động và kết quả, sản phẩm cuối cùng? + Thời gian hoàn thành hoạt động? + Ai được phân công thực hiện và cần phối hợp với ai? Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu các cách thu II. THU THẬP THÔNG TIN thập thông tin 1. Sưu tầm tài liệu Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Các nguồn sưu tầm tài liệu: Hãy đọc kĩ lại sách giao khoa, sau đó + Sách báo điền vào phiếu học tập số 2 + Internet Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Cần trích dẫn tài liệu đúng quy định và Học sinh hoan thanh phiếu học tập trong ghi rõ nguồn gốc. 10 phút - Kĩ thuật ghi chép nhanh. Bước 3: thảo luận 2. Phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên Mời 1 -2 học sinh trinh bày phiếu học tập gia Bước 4: Kết luận - Chuyên gia: nghệ nhân dân gian, nhà nghiên cứu văn học dân gian, hoặc giáo viên am hiểu về các vấn đề bạn đang nghiên cứu. - Phỏng vấn: + Xác định mục đích phỏng vấn + Đối tượng được phỏng vấn + Cần chuẩn bị trước nội dung phỏng vấn + Hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp Nhiệm vụ 5: Xử lí, tổng hợp thông tin + Trong quá trình phỏng vấn cần bộc lộ kĩ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ năng tương tác với người được phỏng + Hàng cuối của trang: ghi nội dung tổng kết về kiến thức, kĩ năng. - Tác dụng: + Thấy được mối quan hệ giữa những nội dung cụ thể và nội dung khái quát về vấn đề. + Có thể dễ dàng điều chỉnh, bổ sung thông tin trong từng cột. 4. Lập hồ sơ tài liệu - Là tổng hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu có được trong quá trình tìm hiểu đề tài, vấn đề thành hồ sơ theo những nguyên tắc, phương pháp nhất định và mục tiêu nghiên cứu đã xác định. - Hồ sơ tài liệu bao gồm: + Các tác phẩm có liên quan + Danh mục tài liệu tham khảo + Các tranh ảnh, số liệu, bảng biểu + Các nội dung ghi chép + Các minh chứng khác RÚT KINH NGHIỆM - Tự đánh giá rút kinh nghiệm - Đanhs giá từ học sinh - Xem phiếu KWL, thu thập ý kiến của học sinh PHỤ LỤC: CÁC PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ PHIẾU SỐ 1: PHIẾU KWL PHIẾU SỐ 2: SƠ ĐỒ CÁC CÁCH THU THẬP THÔNG TIN PHẦN II. VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN (5 tiết) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Bước 3: Báo cáo kết quả Hs trả lời các câu hỏi và tìm từ khoá: VIẾT BÁO CÁO Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài a. Mục tiêu: Nắm được các bước triển khai báo cáo nghiên cứu văn học dân gian theo từng loại đề tài: nghiên cứu một tác phẩm văn học dân gian (truyện cổ dân gian, một bài hoặc một chùm ca dao), nghiên cứu một loại hình tượng hoặc một loại chi tiết trong tác phẩm văn học dân gian, nghiên cứu một lễ hội dân gian. b. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Nghiên cứu một tác phẩm văn I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo học dân gian từng loại đề tài a.Nghiên cứu một truyện cổ dân 1. Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân gian gian Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Nghiên cứu một truyện cổ dân gian - Yêu cầu các nhóm rà soát hồ sơ tài Bước 1: Chuẩn bị liệu của nhóm mình ( đã hoàn thành - Rà soát hồ sơ, tài liệu để kiểm tra lại các văn ở phần I): tên đề tài, văn bản các tác bản tác phẩm đã tìm được, đánh dấu những phẩm tìm được và tài liệu tham phần cần trích dẫn. khảo liên quan. -Soát lại từng tài liệu tham khảo cụ thể, đánh - Tìm ý, lập dàn ý cho đề tài nhóm dấu vào những đoạn cần phát triển, trao đổi lựa chọn theo các câu hỏi gợi ý hoặc trích dẫn trong sách CĐ/ tr 20. - Diễn đạt thật chính xác tên đề tài. +Vì sao truyện này được chọn để Bước 2: Tìm ý, lập đề cương nghiên cứu? Truyện được lấy từ Đề tài: Sức hấp dẫn của truyện cổ tích “Tấm nguồn nào? Cám” +Có thể thấy tìm bao nhiêu bản kể * Tìm ý của truyện này? Điểm khác biệt - Đây là một câu chuyện cổ tích nổi tiếng, giữa các bản kể? Vì sao bản kể này quen thuộc với nhiều thế hệ. Truyện được lấy lại được chọn để nghiên cứu? từ một tuyển tập truyện cổ tích dân gian. +Truyện thuộc thể loại nào? Những - Các bản kể của truyện Tấm Cám: bản kể của dấu hiệu nào trong truyện thể hiện Nguyễn Đổng Chi, của Nguyễn Văn Ngọc. đặc trưng của thể loại đó? Điểm khác biệt giữa các bản kể: cái chết của +Truyện đã được nghiên cứu, đánh mụ dì ghẻ giá như thế nào? ( trích dẫn một số - Truyện thuộc thể loại truyện cổ tích. Dấu nhận định tiêu biểu, có giá trị) hiệu thể hiện đặc trưng của thể loại: có yếu tố + Câu chuyện được diễn biến thế thần kì. nào? Những chi tiết, sự kiện đặc - Truyện đã được nhiều nhà nghiên cứu, phê
File đính kèm:
giao_an_chuyen_de_1_tap_nghien_cuu_va_viet_bao_cao_ve_mot_va.docx