Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 7: Phép đồng dạng - Toán 11 Bộ Sách Kết nối tri thức
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 7: Phép đồng dạng - Toán 11 Bộ Sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 7: Phép đồng dạng - Toán 11 Bộ Sách Kết nối tri thức
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 Trường:................... Họ và tên giáo viên: Tổ:............................ CHUYÊN ĐỀ: BÀI 7 - PHÉP ĐỒNG DẠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán ; lớp: 11 Thời gian thực hiện: (số tiết: 01) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nêu được định nghĩa phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, 2 hình đồng dạng. Vận dụng được phép đồng dạng trong thực tiễn. - Xác định được tỉ số của phép đồng dạng cho trước, ảnh của 1 điểm qua phép đồng dạng - Mô tả được phép đồng dạng trong hình học và trong một số vấn đề thực tiễn.... - Tìm được mối liên hệ giữa phép đồng dạng với phép dời hình, phép vị tự, thấy được ý nghĩa của định lí: “ Mọi phép đồng dạng đều là hợp thành của phép vị tự và một phép dời hình”. 2. Về năng lực: - Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận để xác định được yêu cầu thích hợp trong sự tương tác với bạn trong nhóm và trước lớp. Tiếp thu kiến thức trao đổi hoặc học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Tư duy và lập luận toán học: + Dựng ảnh của điểm qua phép đồng dạng. + Xác định tỉ số đồng dạng, mô tả phép đồng dạng + Tìm tọa độ ảnh của một điểm phép đồng dạng tỉ số k 3. Về phẩm chất: - Thông qua các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. - Chăm học, chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV - Có trách nhiệm hợp tác xây dựng cao và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. - Trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ về quen. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK. - Máy chiếu, tranh ảnh. - Bảng phụ, máy tính bỏ túi casio. - Phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm phép đồng dạng b) Nội dung: Trang | 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 b) Nếu lấy hai vị trí A, B bất kì thuộc tấm ảnh nhỏ và các vị trí A , B tương ứng với chúng trên tấm ảnh lớn thì khoảng cách giữa A và B gấp mấy lần khoảng cách giữa A và B? hãy lấy ví dụ cụ thể các vị trí và đo để kiểm tra câu trả lời của bạn. - Phát vấn: Phép dời hình và phép vị tự tỉ số t có phải là các phép đồng dạng hay không? Nếu có thì có tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? c) Sản phẩm: - HS trả lời được HĐ1 - Đ/N: Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k 0 ) nếu với hai điểm bất kì M, N và hai ảnh M , N tương ứng của chúng, ta có M N kMN . - HS trả lời: + Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1. + Phép vị tự V(O,t) là phép đồng dạng tỉ số |t| d) Tổ chức thực hiện: - GV đọc HĐ1, câu hỏi phát vấn, yêu cầu HS trả lời Chuyển giao - Cá nhân mỗi học sinh quan sát hình, trả lời câu hỏi. Thực hiện - HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Báo cáo thảo luận - GV gọi đại diện học sinh đứng lên trình bày câu trả lời của mình. - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời. - GV đánh giá kết quả của HS Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả. * Hoạt động 2.1.2: Xác định phép đồng dạng, tìm tỉ số đồng dạng a) Mục tiêu: - Xác đinh phép đồng dạng, tìm tỉ số đồng dạng b) Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc SGK, giải bài toán Ví dụ 1. Ví dụ 1. Chứng minh rằng phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp một phép dời hình f và một phép vị tự V O,k là một phép đồng dạng với tỉ số k . - Phát vấn: Luyện tập 1. Chứng minh rằng phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đồng dạng f với tỉ số k1 và phép đồng dạng g với tỉ số k2 là một phép đồng dạng với tỉ số k1.k2 . Ví dụ 2. Trong Hình 1.51, Hình c) có kích thước gấp đôi các Hình a), b). Bằng quan sát, hãy chỉ ra phép đồng dạng biến Hình b) thành Hình c). Trang | 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức về phép đồng dạng để giải các bài tập cụ thể. b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hai hình chữ nhật bất kỳ luôn đồng dạng. B. Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng. C. Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng. D. Hai đường thẳng bất kỳ luôn đồng dạng. Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép đồng dạng tỉ số k 2 biến đoạn thẳng AB có độ dài 3cm thành đoạn thẳng A B có độ dài nào sau đây? A. A B 3cm . B. A B 5cm . C. A B 6cm . D. A B 9cm . Câu 3: Trong măt phẳng Oxy cho điểm M 2;4 . Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp 1 phép vị tự tâm O tỉ số k và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm 2 sau? A. 1;2 . B. C. 2;4 . 1;2 . D. 1; 2 . Câu 4: Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x y 0. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k 2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau? A. B2.x y 0. 2x y 0. C. 4x y 0. D. 2x y 2 0. c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập HS: Nhận nhiệm vụ, GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ Thực hiện HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi Đánh giá, nhận xét, nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. tổng hợp Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh tìm các ứng dụng của hình đồng dạng trong thực tế. Giải quyết một số bài toán quỹ tích trong hình học b) Nội dung Luyện tập 2: Cho đường thẳng d và hai điểm phân biệt A, B . Điểm M thay đổi trên đường thẳng d . Gọi N là điểm đối xứng của M qua đường thẳng AB và P là trung điểm của đoạn thẳng BN . Chứng minh rằng P thuộc một đường thẳng cố định. Trang | 5 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 A. B5. 2 C.9 3 D.9 2 5 3 Câu 2: Cho hình vuông ABCD; P thuộc cạnh AB. H là chân đường vuông góc hạ từ B đến PC . Phép đồng dạng biến tam giác BHC thành tam giácPHB . Tìm ảnh của B và D A. P và Q (Q BC và BQ BP ) B. C và Q (Q BC và BQ BP ) C. H và Q D. P và C Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm P 3; 1 . Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự 1 V O;4 và V O; điểm P biến thành điểm P có tọa độ là: 2 A. 4; 6 B. C.(- 6 ; 62); 2 D. 12; 4 Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A 1;2 , B –3;1 . Phép vị tự tâm I 2; –1 tỉ số k 2 biến điểm A thành A', phép đối xứng tâm B biến A' thànhB ' . tọa độ điểm B ' là: A. 0;5 B. C. 5;0 D. –6; –3 –3; –6 Câu 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Nếu có phép đồng dạng biến cạnh AB thành cạnh BC thì tỉ số k của phép đồng dạng đó bằng: 2 A. 2B. C. 2 D. 3 2 1 Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A –2; – 3 , B 4;1 . Phép đồng dạng tỉ số k 2 biến điểm A thành A , biến điểm B thành B . Khi đó độ dài A B là: 52 50 A. B. C. 52 D. 50 2 2 3 Vận dụng Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x – 2y 1 0 , Phép vị tự tâm I 0;1 tỉ số k –2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d . phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d thành đường thẳng d1 . Khi đó phép đồng dạng biến đường thẳng d thành d1 có phương trình là: A. 2 x – y 4B. 0C. D.2 x y 4 0 x – 2y 8 0 x 2y 4 0 Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I 3;2 , bán kínhR 2 . Gọi C ' là ảnh của C qua phép đồng dạng tỉ số k 3 . khi đó trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: 2 2 A. C có phương trình x – 3 y – 2 36 B. C có phương trình x2 y2 – 2y – 35 0 C. C có phương trìnhx2 y2 2x – 36 0 D. C có bán kính bằng 6. Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn C và C có phương trình x2 y2 – 4y – 5 0 vàx2 y2 – 2x 2y –14 0 . Gọi C là ảnh của C qua phép đồng dạng tỉ số k , khi đó giá trị k là: 4 3 9 16 A. B. C. D. 3 4 16 9 Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn: C : x2 y2 2x 2y 2 0 , D : x2 y2 12x 16y 0 . Nếu có phép đồng dạng biến đường tròn C thành đường tròn D thì tỉ số k của phép đồng dạng đó bằng: A. 2 . B. 3 C. D. 4 5 Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho bốn điểm A 2;1 , B 0;3 , C 1; 3 , D 2;4 . Nếu có phép đồng dạng biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng CD thì tỉ số k của phép đồng dạng đó bằng: Trang | 7
File đính kèm:
- giao_an_chuyen_de_1_bai_7_phep_dong_dang_toan_11_bo_sach_ket.docx