Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 2: Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 2: Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 2: Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn - Toán Lớp 10 Sách Kết nối tri thức
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 2: ỨNG DỤNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10 Thời gian thực hiện: ...... tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: • Vận dụng được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bà toán vật lí, hóa học, sinh học. • Vận dụng được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. 2. Về năng lực: Năng lực YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ +) Bài toán ứng dụng trong ngành chăn nuôi- ngành sinh thái Năng lực giải quyết vấn đề +) Bài toán cân bằng phương trình phản ứng hóa học. toán học +) Bài toán tính điện trở, cường độ dòng điện trong điện học. Tính vận tốc, gia tốc trong cơ học. Năng lực mô hình hóa toán +) Giải bài toán cân bằng cung- cầu. học. Năng lực sử dụng công cụ, +) Sử dụng thành thạo máy tính cầm tay giải hệ phương tiện toán học. phương trình bậc nhất. NĂNG LỰC CHUNG +) Củng cố kĩ năng giải hệ phương trình và tiếp cận với toán tài chính +) Ý thức khám phá, tìm tòi, sáng tạo, chủ động giải quyết các Năng lực tự chủ và tự học vấn đề có liên quan thực tiễn +) Sưu tầm các bài toán thực tiễn liên quan đến hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn và tự giải. +) Đọc hiểu và giải các bài toán đố( bài toán có lời văn) +) Trình bày và diễn đạt được các vấn đề thực tiễn dưới ngôn Năng lực giao tiếp và hợp tác ngữ toán học. Và từ lời giải toán học đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tế. 3. Về phẩm chất: +) Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong Trách nhiệm nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. +) Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên Nhân ái trong nhóm khi hợp tác. II. Thiết bị dạy học và học liệu: +) Máy chiếu, máy tính cầm tay,phiếu học tập, tranh ảnh liên quan bài học. +) Nghiên cứu lại phương trình phản ứng quang hợp trong hóa học, kiến thức về cường độ dòng điện và điện trở trong vật lí. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: + ) Cung cấp cho học sinh ví dụ đơn giản trong ngành chăn nuôi nhưng có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống. +) Từ đó học sinh thấy được Toán học gần gũi với cuộc sống hàng ngày Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: • Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh và yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • Học sinh hoạt động cá nhân tìm câu trả lời trong SGK. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: • Giáo viên mời học sinh 1 phát biểu. • Giáo viên mời học sinh 2 nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: • Giáo viên chốt kiến thức, yêu cầu học sinh ghi chép và học thuộc các bước giải. Hoạt động 2.2: Bài toán tính sinh khối của từng loài trong rừng ngập mặn. a) Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh một ví dụ vận dụng thực tiễn trong môn Sinh học. b) Nội dung: Giáo viên giải thích cho học sinh một số thuật ngữ của bộ môn sinh thái học như:”Sinh thái”, “Sinh quyển”, cách quy đổi đơn vị... Câu hỏi thảo luận: Tìm các từ khóa trong ví dụ? một số từ thuật ngữ trong ví dụ? Cách quy đổi đơn vị về đơn vị thống nhất để giải bài toán? Gọi ẩn và điều kiện của ẩn? Thiết lập các phương trình chứa ẩn dựa vào dữ kiện đề bài? Nhắc lại cách sử dụng máy tính cầm tay để giải hệ phương trình c) Sản phẩm: Bài giải của học sinh d) Tổ chức thực hiện{kĩ thuật phòng tranh) Bước 1: Giao nhiệm vụ: • Giáo viên chiếu ví dụ 1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài • Giáo viên giải thích một số thuật ngữ về sinh thái học cho học sinh. • Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các nội dung câu hỏi vào trong vở. • Chia nhóm và phát giấy A0 cho các nhóm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau đó thống nhất trong tổ để ghi ra kết quả của nhóm vào tờ A0. • Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo. Bước 4: Kết luận, nhận định: • Gv nhận xét các nhóm: Quan sát hoạt động của các nhóm và đánh giá thông qua bảng kiểm. Bảng kiểm Yêu cầu Có Không Đánh giá năng lực Tự giác, chủ động trong hoạt động Giao tiếp nhóm Bố trí thời gian hợp lí Hoàn thành hoạt động nhóm đúng hạn Giả sử x,y,z,t là bốn số nguyên dương thỏa mãn cân bằng phản ứng : xCO2 yH2 0 zC6H12 06 t02 Vì số nguyên tử của hai vế bằng nhau nên ta có hệ phương trình: x z 6 t t x 6z y z 2y 12z 2 12 t t 2x y 6z 2t x y z 2 6 2 t t t X 6Z 0 x y z X ;Y ;Z Y 6Z 0 t t t 2X Y 6Z 2 1 Dùng máy tính cầm tay giải hệ, ta được X 1;Y 1;Z . x y t 6z 6 Chọn z=1 ta được x=y=t=6. d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Giao nhiệm vụ: • Giáo viên chiếu ví dụ 1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài • Giáo viên giải thích một số thuật ngữ về sinh thái học cho học sinh. • Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • HS thảo luận và làm bài dựa vào gợi ý sách chuyên đề • Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện tổ lên báo cáo. Bước 4: Kết luận, nhận định: • Giáo viên động viên, khen thưởng và chốt kiến thức cho học sinh. Hoạt động 2.5: Bài toán tính cường độ dòng điện a) Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh thêm ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất vào bài toán cường độ dòng điện. Học sinh thấy được tầm quan trọng của Toán học trong điện học nói riêng và Vật Lí nói chung. b) Nội dung: Câu hỏi: Từ sơ đồ mạch điện ta thấy I1;I2;I3 là nghiệm của hệ phương trình nào? Cách sử dụng máy tính cầm tay? c) Sản phẩm: Từ sơ đồ mạch điện ta thấy I1;I2;I3 là nghiệm của hệ phương trình: Hoạt động 2.7: Ví dụ về bài toán cân bằng cung- cầu trong thị trường thực phẩm gồm ba loại hàng hóa. a) Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh một ứng dụng thực tế của hệ phương trình bậc nhất vào bài toán cân bằng thị trường thực phẩm gồm ba loại là thịt lớn-thịt gà- thịt bò. Học sinh thấy được tầm quan trọng của Toán học trong các lĩnh vực khác. b) Nội dung: Giải hệ phương trình cân bằng cung- cầu? c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Giao nhiệm vụ: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách để tìm hiểu • Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • HS thảo luận và làm bài. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS các nhóm treo bảng của nhóm mình. Bước 4: Kết luận, nhận định: • Giáo viên động viên, khen thưởng và chốt đáp án, chỉ lỗi sai cho học sinh. • Ghi chú cho học sinh: Trong thực tế, thị trường hàng hóa rất phức tạp vì có nhiều mặt hàng.Khi đó hệ phương trình cân bằng cung cầu là hệ phương trình nhiều ẩn, nhiều phương trình và rất khó giải.Ngoài ra, giá của cửa hàng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, chứ không phải chỉ là quan hệ cung cầu. Hoạt động 2.8: Ví dụ về bài toán cân bằng cung- cầu trong thị trường hải sản gồm 3 loại hàng hóa. a) Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh một ứng dụng thực tế của hệ phương trình bậc nhất vào bài toán cân bằng thị trường hải sản gồm ba loại hàng hóa Học sinh thấy được tầm quan trọng của Toán học trong các lĩnh vực khác. b) Nội dung: Giải hệ phương trình cân bằng cung- cầu? Bước 4: kết luận, nhận định: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình) Hoạt động 3.2: Hướng dẫn giải bài tập 1.12- ứng dụng trong hóa học. a) Mục tiêu: Giúp học sinh giải thành thạo bài toán cân bằng phương trình hóa học. b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài. Bước 3: báo cáo, thảo luận: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng). Bước 4: kết luận, nhận định: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình) Hoạt động 3.3: Hướng dẫn giải bài tập 1.13- ứng dụng trong vật lí a) Mục tiêu: Giúp học sinh giải thành thạo bài toán điện trở. b) Nội dung: c) Sản phẩm: I I1 I3 3 I1 2 I1 I2 1 ta có hệ phương trình: I1 I2 I1 I2 R3 7 I1R1 I2R2 I3R3 6I1 8I2 2R3 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV giao cho HS các bài tập (chiếu slide) và yêu cầu làm vào vở. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài tập, GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm bài. Bước 3: báo cáo, thảo luận: GV sửa bài tập, thảo luận và kết luận (đưa đáp án đúng). Bước 4: kết luận, nhận định: HS tham gia trả lời đúng được cho điểm cộng (đánh giá quá trình) Hoạt động 3.4: Hướng dẫn giải bài tập 1.8 a) Mục tiêu: Giúp học sinh giải thành thạo bài toán thực tế thường gặp. b) Nội dung: Em Hà so sánh tuổi của mình với chị Mai và anh Nam.Tuổi của anh Nam gấp ba lầ tuổi của em Hà.Cách đây bảy năm tuổi của chị mai bằng nửa số tuổi của anh Nam.Ba năm nữa tuổi của anh Nam bằng tổng của chị Mai và em Hà.Hỏi tuổi của mỗi người là bao nhiêu? c) Sản phẩm: Gọi x, y,z lần lượt là tuổi của em Hà, Chị Mai và anh Nam. Theo giải thiết ta có:
File đính kèm:
- giao_an_chuyen_de_1_bai_2_ung_dung_cua_he_phuong_trinh_bac_n.docx