Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 2: Phép tịnh tiến - Toán 11 Bộ Sách Kết nối tri thức
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 2: Phép tịnh tiến - Toán 11 Bộ Sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 2: Phép tịnh tiến - Toán 11 Bộ Sách Kết nối tri thức
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 Trường: Họ và tên giáo viên: Tổ: CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 2: PHÉP TỊNH TIẾN Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - HH: 11 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết phép tịnh tiến và các tính chất của phép tịnh tiến. - Xác định ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phéo tịnh tiến. - Vận dụng phép tịnh tiến trong đồ họa và trong một số vấn đề thực tiễn.Định nghĩa phép biến hình. 2. Năng lực - Năng lực mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết. - Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi, thảo luận, tranh luận để tìm được kết quả chính xác. - Năng lực tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng để tìm ảnh qua phép tịnh tiến, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tiễn. - Năng lực giải quyết vấn đề: Lựa chọn, sắp xếp các kiến thức toán học cần thiết để giải quyết các bài toán thực tiễn về các bài toán tối ưu. - Năng lực tự chủ và tự học: Luôn tích cực chủ động thực hiện các công việc của bản thân trong học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, nhận biết ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm thái độ của đối tượng giao tiếp. Hiểu rõ được nhiệm vụ của nhóm, đánh giá được khả năng của mình và tự nhận nhiệm vụ phù hợp bản thân. 3. Phẩm chất - Độc lập: Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp. - Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng. - Chăm chỉ: Người học chăm chỉ trong học tập. - Nhân ái: Có ý thức tôn trọng ý kiến các thành viên trong nhóm khi hợp tác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phương tiện, học liệu: +Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, bài toán thực tế, hình vẽ minh họa. +Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Tạo sự chú ý, gây hứng thú cho học sinh vào bài mới. b) Nội dung hoạt động: - Giáo viên nêu một tình huống về một bài ứng dụng thực tế, bài toán này sẽ được giải đáp trong quá trình học bài “Phép tịnh tiến” c) Sản phẩm học tập: Học sinh biết được một ví dụ về bài toán tối ưu trong thực tế, từ đó có nhu cầu tìm hiểu cách giải quyết bài toán đó. d) Tổ chức hoạt động: *) Chuyển giao nhiệm vụ : GV nêu câu hỏi 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 Khi diễu hành, để đội hình được giữ vững, ở mỗi bước, những người tham gia cần tiến đều nhau về cùng một hướng Ở mỗi bước của đội hình diễu hành, gọi vectơ dịch chuyển của mỗi người tham gia là vectơ có điểm gốc và điểm ngọn tương ứng là vị trí trước và sau khi bước của người đó. Để giữ vững đội hình, ở mỗi bước, các vectơ dịch chuyển của những người tham gia cần có mối quan hệ gì với nhau? HS: Học sinh quan sát. GV: Điều hành, quan sát, hướng dẫn. Thực hiện HS: Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Để giữa vững đội hình, ở mỗi bước, các vectơ dịch chuyển của những người Báo cáo thảo luận tham gia cần có cùng phương, cùng hướng và có độ dài bằng nhau hay các vectơ dịch chuyển này phải bằng nhau. - GV nhận xét phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. - Chốt kiến thức và hình thành định nghĩa phép tịnh tiến. Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M' sao cho MM' v được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v . Đánh giá, nhận xét, tổng hợp Kí hiệu: Tv . Tv (M ) M ' MM ' v Chú ý: Phép tịnh tiến theo vectơ – không là phép đồng nhất. HĐ2: Tính chất phép tịnh tiến a) Mục tiêu: HS nắm được tính chất của phép tịnh tiến, biết áp dụng kiến thức vào tập cụ thể. b) Nội dung: H1: Cho Tv (M ) M ', Tv (N) N '. Có nhận xét gì về hai vectơ MM' và NN ' ? 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 PHIẾU HỌC TẬP 2 Câu 1. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CA , 1 AB . Phép tịnh tiến theo vecto v BC biến 2 A. điểm P thành điểm N . B. điểm N thành điểm P . C. điểm M thành điểm B . D. điểm M thành điểm N . Câu 2. Kết luận nào sau đây là sai? A. T (A) B AB v . B. T (A) B . v AB C. T0 (B) B . D. T2 AB (M ) N AB 2MN . Câu 3. Cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD, DC . Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến tam giác AMI thành INC . A. AM . B. IN . C. A C . D. MN . Câu 4. Ảnh của điểm M(0;1) qua phép tịnh tiến theo vectơ u (1;2) là điểm nào? A. M '(2;3) B. M '(1;3) C. M '(1;1) D. M '( 1; 1) Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng : x 2y 2 0 . Ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo u 2;3 có phương trình là: A. x 2y 6 0 . B. x 2y 2 0 . C. 2x y 2 0 . D. 2x y 2 0 . Câu 6. Trên mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vectơ v 3;1 biến đường thẳng d thành đường thẳng d , biết d phương trình x 2y 0 . Khi đó d có phương trình là A. x 2y 1 0 . B. x 2y 1 0 . C. x 2y 1 0 . D. x 2y 1 0 . Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường tròn C là ảnh của đường tròn 2 2 C : x y 2x 4y 1 0 qua Tv với v 1;2 . A. x 2 2 y2 6 . B. x 2 2 y2 6 . C. x2 y2 2x 5 0. D. 2x2 2y2 8x 4 0 . Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo v 3;1 biến parabol P : y x2 1 thành parabol P : y ax2 bx c . Tính M b c a A. M 1. B. M 2 . C. M 11. D. M 12. c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình d) Tổ chức thực hiện Chuyển giao GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1 5 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 A. AM .B. IN .C. AC . D. MN . Câu 5: Cho hình bình hành ABCD tâm I . Kết luận nào sau đây là sai? A. TAB (D) C .B. TCD (B) A . C. TAI (I) C . D. TID (I) B . Câu 6: Cho đường tròn C có tâm O và đường kính AB . Gọi là tiếp tuyến của C tại điểm A . Phép tịnh tiến theo vectơ AB biến thành: A. Đường kính của đường tròn C song song với . B. Tiếp tuyến của C tại điểm B . C. Tiếp tuyến của C song song với AB . D. Đường thẳng song song với và đi qua O Câu 7: Cho hai điểm B,C cố định trên đường tròn O, R và A thay đổi trên đường tròn đó, BD là đường kính. Khi đó quỹ tích trực tâm H của ABC là: A. Đoạn thẳng nối từ A tới chân đường cao thuộc BC của ABC . B. Cung tròn của đường tròn đường kính BC . O, R C. Đường tròn tâm O bán kính R là ảnh của qua THA . O, R D. Đường tròn tâm O ' , bán kính R là ảnh của qua TDC . Câu 8: Cho hình bình hành ABCD , hai điểm A, B cố định, tâm I di động trên đường tròn C . Khi đó quỹ tích trung điểm M của cạnh DC : C C A. là đường tròn là ảnh của qua TKI , K là trung điểm của BC . C C B. là đường tròn là ảnh của qua TKI , K là trung điểm của AB . C. là đường thẳng BD . D. là đường tròn tâm I bán kính ID . Câu 9: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó? A. 0 .B. 1.C. 2 .D. Vô số. Câu 10: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó? A. 0 .B. 1.C. 2 .D. Vô số. Câu 11: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến hình vuông thành chính nó? A. 0 .B. 1.C. 2 .D. Vô số. Câu 12: Phép tịnh tiến không bảo toàn yếu tố nào sau đây? A. Khoảng cách giữa hai điểm. B. Thứ tự ba điểm thẳng hàng. C. Tọa độ của điểm. D. Diện tích. Câu 13: Với hai điểm A, B phân biệt và T A A , T B B với v 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng? v v A. A B v .B. A B AB . C. AB v . D. A B AB 0 . Câu 14: Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến theo vectơ v 0 biến d1 thành d2 ? A. 0 .B. 1.C. 2 .D. Vô số. ABCD A Câu 15: Cho hình bình hành . Phép tịnh tiến TAB AD biến điểm thành điểm nào? A. A đối xứng với A qua C . B. A đối xứng với D qua C . 7
File đính kèm:
- giao_an_chuyen_de_1_bai_2_phep_tinh_tien_toan_11_bo_sach_ket.docx