Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 1: Phép biến hình và phép dời hình - Toán 11 Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 1: Phép biến hình và phép dời hình - Toán 11 Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề 1 - Bài 1: Phép biến hình và phép dời hình - Toán 11 Chân trời sáng tạo
Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... CHUYÊN ĐỀ 1: PHÉP BIẾN HÌNH PHẲNG BÀI 1. PHÉP BIẾN HÌNH VÀ PHÉP DỜI HÌNH (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết được khái niệm phép dời hình; - Nhận biết được các tính chất của phép dời hình; - Vận dụng được phép dời hình trong đồ họa và trong một số vấn đề thực tiễn (ví dụ: tạo các hoa văn, hình khối,...). 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: - Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải thích được định nghĩa, các tính chất của phép biến hình và phép dời hình. - Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với phép biến hình và phép dời hình. - Giải quyết vấn đề toán học: sử dụng các tính chất, hệ quả của phép biến hình, phép biến hình để chứng minh một phép là phép biến hình, phép dời hình,... - Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học. - Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng thước kẻ; ê-ke; phần mềm vẽ hình,... 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay giúp các em hiểu được như thế nào là Phép biến hình; Phép dời hình và những ứng dụng của chúng trong thực tế”. Bài mới: Phép biến hình. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép biến hình. a) Mục tiêu: - HS nhận biết và phải biểu được khái niệm phép biến hình. - HS vận dụng khái niệm phép biến hình để xử lí các bài toán có liên quan. b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các HĐKP1; THỰC HÀNH 1; đọc và giải thích các Ví dụ. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS nắm được khái niệm phép biến hình. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Phép biến hình - GV triển khai HĐKP1 và cho HS HĐKP1 thực hiện. Giả sử chọn ba điểm , , như hình vẽ dưới + GV mời một số HS lên bảng thực đây. Khi đó hình chiếu vuông góc ’, ’, ’ của hiện giải bài toán và trình bày lại chúng trên d được biểu diễn như hình vẽ dưới cách làm. đây: + Các HS khác nhận xét. - GV trình chiếu, hoặc ghi bảng giới thiệu cho HS Định nghĩa Phép biến Định nghĩa hình theo khung kiến thức trọng tâm. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 HS theo kỹ thuật khăn trải bàn làm Thực hành 1 Thực hành 1 + GV có thể gợi ý: Ta thấy qua quy tắc ứng với mỗi điểm ( ; ) • là một quy tắc ứng với mỗi điểm xác định được duy nhất điểm ′( ― 3 ; 3 ). đều xác định được duy nhất một Do đó: f là một phép biến hình. điểm ′. Ảnh của ( ― 1; 2) qua là ′( ―3.( ―1);3.2) • Gọi ′ là anh của qua phép biến = ′(3;6) hình . Ta có: ′ = ―3 ; ′ = 3 → Từ đó ta tìm được tọa độ ảnh ′ của qua phiến biến hình . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Phép dời hình. a) Mục tiêu: - HS thực hiện đọc – hiểu Ví dụ 3 và Ví dụ 3: (SGK – tr.8) trình bày lại cách thực hiện vào vở. Hướng dẫn giải (SGK – tr.8). - GV tổ chức THỰC HÀNH 2 cho HS thảo luận theo nhóm ba. + Các nhóm thực hiện tự thảo luận, THỰC HÀNH 2 tìm hiểu cách giải. + GV chỉ định một số nhóm trình bày, thuyết trình cách thực hiện cho cả lớp cùng lắng nghe. + Các nhóm còn lại nhẫn ét, phản biện. + GV ghi nhận và nhận xét chi tiết bài làm. +) Với hai điểm , ≠ , đặt ’ = ℎ( ) và ’ = ℎ( ) Ta có: là trung điểm của ’ và cũng là trung điểm của ’. Suy ra tứ giác ’ ’ là hình bình hành. Do đó = ’ ’ (1) +) Với trùng , N khác O Đặt: N’ = h(N), ta có = ℎ( ). - GV chia lớp thành các nhóm tương Từ (1), (2), ta thu được ℎ là một phép biến hình ứng với các tổ thực hiện vận dụng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của MM’ và NN’. Suy ra , 퐾 ∈ . ⇒퐾 = 퐾 ′; 퐾 = ′퐾 ⇒ 퐾 = ′퐾 ′ Ta chứng minh được ∆ 퐾 = ∆ ′퐾 ′( . . ) ⇒ 퐾 = ′ ′퐾 Vậy ′ ′ là hình thang cân. + Từ đó MN = M’N’. Vậy phép vẽ này là phép dời hình vì bảo toàn khoảng cách. - GV nêu phần chú ý cho HS Chú ý: Hai hình ℋ và ℋ được gọi là bằng nhau nếu tồn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tại ít nhất một phép dời hình biến ℋ thành ℋ′. - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: Tính chất của phép dời hình. a) Mục tiêu: - HS nhận biết và phát biểu tính chất của phép dời hình. + ý b) Chứng minh là hình bình hành để suy ra ― . • Chứng minh b) Ta có = (giả thiết) và // (do ’ ’ = ; ’ ’ = để suy ra ′ 1 // ). ′ = ′ ′. 2 Suy ra tứ giác là hình bình hành. • Chứng minh tương tự để ′ ′ Khi đó = ′ ′ = . Ta có lần lượt là ảnh của → Từ đó suy ra ’ ’ ’ ’ là hình bình ’, ’, ’, ’ , , , qua phép dời hình . ′ ′ hành và 1// 2. => ’ ’ = ; ’ ’ = . Mà = (giả thiết), => ’ ’ = ’ ’ (1) Chứng minh tương tự, ta được ’ ’ = ’ ’ (2) Từ (1), (2), suy ra tứ giác ’ ’ ’ ’ là hình bình hành. ′ ′ Khi đó ’ ’ // ’ ’ hay 1// 2. + ý c) Chứng minh ∆ ′ ′ ′ = ∆ (c.c.c) → ′ ′ ′ = c) ∆ ’ ’ ’ là ảnh của ∆ qua phép dời hình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Gọi là phép biến hình trong Vận dụng - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp Ta đã chứng minh là một phép dời hình. nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu là hình chữ nhật hỏi, hoàn thành các yêu cầu. => = 90표; = 90표; = 90표 - GV: quan sát và trợ giúp HS. Do phép dời hình bào toàn độ lớn của góc nên Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ta có ′ ′ ′ = ′ ′ ′ = ′ ′ ′ = 90표 - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình => ′ ′ ′ ′ là hình chữ nhật. bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1; 2; 3 (SGK – tr.9). c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1; 2; 3 (SGK – tr.9). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. - GV quan sát và hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. *) Trường hợp: biến hình biến 1 điểm thuộc thành chính nó, do đó khoảng cách giữa hai điểm bất kì thuộc qua phép biến hình được bảo toàn (1) *) Trường hợp: Lấy hai điểm , bất kì không thuộc . Có: ′ = ( ) và ′ = ( ); Gọi , 퐾 lần lượt là trung điểm của ′ và ′ => + ′ = 0; 퐾 + 퐾 ′ = 0 Có: ( + ′ ′ = + 퐾 + 퐾 + ′ + 퐾 + 퐾 ′ = 0 + 0 +2 퐾 Có: ― ′ ′ = ― ― ′ ― ′ = ′ + ′ 2 2 => ― ′ ′ = 2 퐾. ′ +2 퐾. ′ = 2.0 + 2.0 = 0 2 2 => = ′ => = ′ ′ (2) Từ (1)(2) suy ra phép biến hình bào toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì => là phép dời hình. *) Trường hợp: Một điểm nằm trên d, một điểm không nằm trên d. Gọi M thuộc d và N không thuộc d. Vẽ M= f(M), N’ = f(N) Khi đó: MN = MN’ (do M thuộc d là đường trung trực của NN’). Vậy phép biến hình là phép dời hình vì bảo toàn khoảng cách. 3. Giả sử ABCD là hình vuông ℋ.
File đính kèm:
- giao_an_chuyen_de_1_bai_1_phep_bien_hinh_va_phep_doi_hinh_to.docx