Chuyên đề Vecto trong không gian - Hình học Lớp 11
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Vecto trong không gian - Hình học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Vecto trong không gian - Hình học Lớp 11
HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG III BÀI 1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Vectơ trong không gian 1. Phép cộng vectơ: Quy tắc ba điểm: AB BC AC , A, B , C . Quy tắc hình bình hành: Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB AD AC . Qui tắc hình hộp: Nếu ABCD. A B C D là hình hộp thì AC AB AD AA . 2. Phép nhân một số k với một vectơ a : Ta có ka là một vectơ được xác định như sau: - cùng hướng với a nếu k 0 . - ngược hướng với a nếu k 0 . - có độ dài ka k. a . 3. Một số tính chất a) I là trung điểm của AB IA IB 0 MA MB 2 MI ( M là một điểm bất kì trong không gian). b) Nếu I là trung điểm của AB , J là trung điểm của CD thì ta có 11 IJ AD BC AC BD 22 c) G là trọng tâm của tam giác ABC GA GB GC 0 MA MB MC 3 MG ( là một điểm bất kì trong không gian). d) là trọng tâm của tứ diện ABCD GA GB GC GD 0 MA MB MC MD 4 MG ( là một điểm bất kì trong không gian). e) Nếu AB k AC k 1 thì với mọi điểm M trong không gian ta có 1 k MA MB MC . 11 kk 4. Điều kiện cùng phương của hai vectơ: a cùng phương với bb 0 k :. a k b . Hệ quả: A , B , C thẳng hàng k :. AB k AC l : l . MA 1 l . MB MC . b b Chú ý: a , b cùng hướng ba; , ngược hướng ba . a a 5. Tích vô hướng của hai vectơ a) Định nghĩa: a. b a . b .cos a , b . b) Tính chất: a.. b a b . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a và b cùng phương. 2 2 aa . 1 | a) Vì O là trung điểm của AC nên SA SC2 SO (1). Tương tự O cũng là trung điểm của BD nên SB SD2 SO (2). Từ (1) và (2) suy ra SA SC SB SD . 22 2 2 22 2 2 b) SA SO OA SO OA 2. SO OA , SC SO OC SO OC 2. SO OC . 2 2 2 2 2 2 2 Suy ra: SA SC 2 SO OA OC 2 SO OA OC 2 SO OA (1) (vì OA và OC là hai vectơ đối nhau). 2 2 2 2 Tương tự: SB SD 2 SO OB (2) 2 2 2 2 Mà ABCD là hình chữ nhật nên OA OB . Từ (1) và (2) suy ra SA SC SB SD . Dạng 2. Biểu diễn một vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng Phương pháp: 1) Sử dụng các quy tắc cộng, trừ vectơ và các tính chất vectơ đã được học trong hình học phẳng - Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A , B , C bất kỳ ta luôn có: AB BC AC . - Quy tắc trừ: Với ba điểm , , bất kỳ ta luôn có: AB AC CB . - Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD ta có: AB AD AC . - Tính chất trung điểm đoạn thẳng: Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có: 1 MI MA MB 2 - Tính chất trọng tâm tam giác: Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì với mọi điểm ta có: 1 MG MA MB MC 3 - Tính chất điểm chia đoạn thẳng theo tỉ số k : Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k 1 tức là MA kMB thì ta có: OA kOB OM 1 k 2) Sử dụng các quy tắc vectơ và các tính chất vectơ trong không gian - Quy tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD. A B C D ta có: AC AB AD AA . - Tính chất trọng tâm tứ diện: Nếu là trọng tâm tứ diện ABCD thì với mọi điểm ta có: 1 MG MA MB MC MD 4 3 | uv. Bước 2: Sử dụng công thức cos u; v . Từ đó suy ra góc giữa hai vectơ u ; v . uv. Đặc biệt nếu uv.0 thì ; vuông góc với nhau. 2. Tính độ dài đoạn thẳng Cách 1: Sử dụng độ dài vectơ Bước 1: Phân tích vectơ cần tính độ dài theo các vectơ cơ sở trong bài. Bước 2: Bình phương vectơ trên rồi từ đó suy ra độ dài đoạn thẳng cần tính. Cách 2: Sử dụng các công cụ hình học phẳng: định lý Pitago, công thức trung tuyến, Ví dụ 1 Cho tứ diện ABCD có và . Gọi là điểm trên cạnh sao cho và là trung điểm của . a) Tính độ dài đoạn thẳng . b) Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và ? Lời giải A J D C I B a2 a2 a) Ta có: AC.0 AD ; AB. AD AB . AD .cos 60 ; AC. AB . 2 2 13 IJ IA AJ AC AD AB 22 2 2 222 1 3 1 17 5aa 5 IJ IJ AC AD AB a 2 AC . AD 3 AC . AB 3 AB . AD IJ . 4 2 4 4 16 4 2 1 3 1 3 2 a b) IJ..... AB AC AD AB AB AC AB AD AB AB 2 2 2 2 4 a2 IJ.5 AB cos IJ , AB 4 IJ.5 AB a 5 .a 4 5 | Theo quy tắc trọng tâm, ta có: 1 1 * AG AB AD AA abc . 3 3 1 1 2 * AG AC AB AD a b a c b c abc . 3 3 3 3 Vậy AC 3 AG AG nên các điểm A , G , G , C thẳng hàng. 2 Ví dụ 2 Cho tứ diện , các điểm , lần lượt là trung điểm của và . Gọi là trung điểm của đoạn thẳng , điểm là trọng tâm của tam giác . Chứng minh ba điểm , , thẳng hàng. Lời giải Chọn hệ cơ sở: AB a , AC b , AD c . Ta có: 1 * AA AB AC AD . 3 1 1 1 1 1 * AO AM AN a b c abc . 2 2 2 2 4 4 Vậy AA AO nên ba điểm O , A , A thẳng hàng. 3 Chứng minh song song Phương pháp: Để chứng minh AB// DC , ta cần chứng minh AB k.. DC Lưu ý: Điểm M được gọi là chia đoạn AB theo tỉ số k 1 khi và chỉ khi: OA kOB MA kMB OM . 1 k Ví dụ 3 Cho lăng trụ tam giác . Giả sử , , , lần lượt là trọng tâm của các tam giác , , , . Chứng minh . Lời giải 7 | a) Gọi E là trung điểm AC . Khi đó BC// ( IEJ ) , AD// ( IEJ ). Mà IJ () EIJ . Vậy ba vectơ BC , IJ , AD đồng phẳng. b) Áp dụng quy tắc 3 điểm ta có: MN MA AB BN MN MD DC CN 3 MN 3 MD 3 DC 3 CN Suy ra: 4MN MA 3 MD AB 3 DC BN 3 CN 00 13 MN AB DC . 44 Vậy MN , AB , DC đồng phẳng. Dạng 6. Chứng minh bốn điểm đồng phẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng Phương pháp: 1. Để chứng minh 4 điểm A , B ,C , D đồng phẳng ta chứng minh 3 vectơ AB , AC , AD đồng phẳng. 2. Để chứng minh đường thẳng MN// ( ABC ) (ngoài các cách chứng minh trong quan hệ song song đã học) ta chứng minh MN () ABC và ba vectơ MN , , đồng phẳng. Chú ý: 1. Cho 3 vectơ a , b , c , trong đó và b không cùng phương. Điều kiện cần và đủ để ba vectơ , , đồng phẳng là tồn tại các số thực x , y sao cho c xa yb . 2. Cho tam giác ABC và một điểm O bất kỳ. Điều kiện cần và đủ dể 4 điểm M , , , đồng phẳng là OM xOA yOB zOC trong đó x y z 1. Ví dụ Cho tứ diện , các điểm , lần lượt là trung điểm của , . Gọi , lần lượt là các điểm trên đường thẳng , sao cho , . Chứng minh rằng 4 điểm , , , đồng phẳng. Lời giải 1 Từ giả thiết PA 3 PD ta có: MA MP 3 MD MP MP 3 MD MA . 2 1 Tương tự QB 3 QC MQ 3 MC MB . 2 3 Từ đó suy ra MP MQ MC MD (do M là trung điểm của AB ) 2 3 .2MN 3 MN (Do N là trung điểm của CD). 2 Suy ra ba vectơ MP , MQ , MN đồng phẳng hay bốn điểm M , N , P , Q đồng phẳng. C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Dạng 1. Chứng minh đẳng thức vectơ Bài 1. Cho hình lăng trụ ABC. A B C , M là trung điểm của BB . Chứng minh rằng: 1 CB AA CA AM . 2 9 |
File đính kèm:
- chuyen_de_vecto_trong_khong_gian_hinh_hoc_lop_11.pdf