Chuyên đề Vấn đề lập luận trong một số dạng toán thường gặp - Toán học 11
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Vấn đề lập luận trong một số dạng toán thường gặp - Toán học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Vấn đề lập luận trong một số dạng toán thường gặp - Toán học 11

Trường THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC GV : BÙI VĂN QUYẾT - Tổ Toán Chuyên đề : VẤN ĐỀ LẬP LUẬN TRONG MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP ( MÔN TOÁN LỚP 11 ) ************* I. Cơ sở & lý do của chuyên đề : Căn cứ vào tình hình thực tế những năm học qua ,một số dạng toán thường gặp ở chương trình toán lớp11 giữa các gv trong khối chưa có sự thống nhất cao về vấn đề “ lập luận “ trong cách trình bày bài giải .Dẫn đến kết quả học sinh bị trừ điểm lập luận trong kiểm tra , thi học kì , thi tốt nghiệp THPT .Nhằm đi đến sự thống nhất trong lập luận giải toán giữa các giáo viên & hạn chế tình trạng học sinh bị trừ điểm lập luận trong các kì thi nhất là thi tốt nghiệp THPT . Do vậy được sự đề cử của tổ trưởng & gv trong tổ , tôi xin phép trình bày quan điểm của bản thân trong “ lập luận “ để giải một số bài toán thường gặp bất cập về vấn đề lập luận (môn toán lớp 11)như sau : II. Nội dung chuyên đề : 1.Tìm ảnh của một đường thẳng (đường tròn)qua phép biến hình : - Sử dụng biểu thức toạ độ của phép biến hình để tìm toạ độ ảnh của một điểm . - Thay toạ độ của ảnh ( qua phép biến hình ) vào PT đường thẳng ( PT đường tròn ) đã cho . - đưa về PT đường thẳng (PT đường tròn )mới ( đó là ảnh cần tìm ) . *VD : Tìm ảnhr của đường thẳng d : 3x – 2y + 4 = 0 qua phép tịnh tiến theo Vectơ u = ( 1 ; 2 ) . giải : / / / r Gọi M ( x ; y ) là ảnh của M ( x ; y ) qua phép tịnh tiến theo u = ( 1 ; 2 ) x x/ 1 Khi đó / y y 2 Ta có : M d 3x – 2y + 4 = 0 / / 3(x - 1) – 2( y - 2 ) + 4= 0 / / 3x - 2y + 5 = 0 / / / M d d : 3x – 2y + 5 = 0 / r Vậy ảnh của d qua Tu là d : 3x – 2y + 5 = 0 . 2. Phương trình lượng giác : Khi giải PTLG , với đối tượng HS yếu trong lập luận hoặc khó nhớ các bước lập luận dài dòng . chúng ta có thể trình báy theo hướng đơn giản hoá nhưng vẫn đảm bảo dấu hiệu bản chất của vấn đề . chẳn hạn : 2.1) khi giải PT dạng bậc nhất ; bậc hai theo 1HSLG Có thề không cần đặt t= ( đối với những PT đơn giản có thể thấy ngay được nghiệm ) hoặc nếu có đặt t cũng không cần điều kiện của t mã chị cần HS biết cách loại nghiệm ở kết quả . 1 đáng trong lập luận 3 *VD: Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển M = (x ) n .Biết tổng hệ số x 3 số hạng đầu bằng 1276 . +Giải : 0 1 3 2 n N *Tổng hệ số 3 số hạng đầu là :Cn Cn .3 Cn .3 1276 với n 2 n! n!.3 n!.9 1276 0!.(n 0)! 1!.(n 1)! 2!.(n 2)! n 17(nhân) 2 9n 3n 2550 0 50 n (loai) 3 3 VâyM (x )17 x *Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển M : k n k k 3 Ta có SHTQ Tk+1=C a .b ; với n=17 ; a=x ; b= n x k 17 k 3 k k k 17 2k Suy ra Tk+1=C17 .x .( ) C17 .3 .x , (k N;k 17) x 5 Tk+1 chứa x 17 - 2k = 5 k =6 (nhận ) 5 6 6 5 Vậy số hạng chứa x là T7= C17 3 .x 4. Đạo hàm & PT tiếp tuyến của đường cong : 4.1) Đạo hàm : - Nếu bài toán yêu cầu “ tính đạo hàm” thì phải làm đúng như quy tắc ( có thể đơn giản 1 vài bước ) ax b *VD : Tính đạo hàm của HS y cx d a()() cx d c ax b +Giải : y / ... ()cx d 2 -Nếu bài toán yêu cầu 1 vấn đề khác có liên quan đến đạo hàm thì có thể sử dụng CT tính đơn giản . ax b *VD : KSHS ( hay Viết PT tiếp tuyến ) của HS y cx d ad bc Thì có thể tính nhẩm theo CT : y ()cx d 2 4.2) PT tiếp tuyến : * Viết PT tiếp tuyến của đồ thị ( C ) : y = f(x) a) Tại điểm M0(x0 ; y0) : *Thường cho : Viết PT tiếp tuyến Tại điểm *Cách giải : / - lập dạng PT tiếp tuyến : y –y0 = f (x0).(x – x0) / -Tìm các yều tố : x0 ; y0 ; f (x0) . - Thay vào PT trên & kết luận . 3 *********************** *Chuyên đề trên chắc không tránh khỏi những thiếu xót . Rất mong nhận được thật nhiều sự đóng góp của đồng nghiệp . Xin chân thành cảm ơn . 5
File đính kèm:
chuyen_de_van_de_lap_luan_trong_mot_so_dang_toan_thuong_gap.pdf