Chuyên đề Trắc nghiệm tìm xác suất của biến cố - Đại số 11

pdf 58 trang thanh nguyễn 12/10/2024 390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Trắc nghiệm tìm xác suất của biến cố - Đại số 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Trắc nghiệm tìm xác suất của biến cố - Đại số 11

Chuyên đề Trắc nghiệm tìm xác suất của biến cố - Đại số 11
 XÁC SUẤT- CĨ GIẢI CHI TIẾT 
 DẠNG 2: TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 
Phương pháp: 
 Số lần xuất hiện của biến cố A
 Tính xác suất theo thống kê ta sử dụng cơng thức: PA() . 
 N
 nA()
 Tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển ta sử dụng cơng thức : PA() . 
 n()
Câu 1: Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ? 
 A. PA() là số lớn hơn 0. B. PAPA( ) 1 . 
 C. PAA( ) 0  . D. PA() là số nhỏ hơn 1. 
Câu 2: Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một 
lần 
 1 1 3 1
 A. . B. . C. . D. . 
 4 2 4 3
Câu 3: Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện 
mặt sấp là: 
 31 21 11 1
 A. . B. . C. . D. . 
 32 32 32 32
Câu 4: Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một đồng tiền 
xuất hiện mặt sấp là 
 31 21 11 1
 A. . B. . C. . D. . 
 32 32 32 32
Câu 5: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần 
gieo đều xuất hiện mặt sấp là: 
 4 2 1 6
 A. . B. . C. . D. . 
 16 16 16 16
Câu 6: Gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần. Số phần tử của khơng gian mẫu n() là? 
 A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 8 . 
Câu 7: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”lần đầu tiên xuất 
hiện mặt sấp” 
 1 3 7 1
 A. PA() . B. PA() . C. PA() . D. PA() . 
 2 8 8 4
Câu 8: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố :”kết quả của 3 lần 
gieo là như nhau” 
 A. . B. . C. . D. . 
Câu 9: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố :”cĩ đúng 2 lần xuất 
hiện mặt sấp” 
 A. . B. . C. . D. . 
Câu 10: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố :”ít nhất một lần xuất 
hiện mặt sấp” Câu 23: Gieo hai con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất 
hiện của hai con súc xắc bằng 7 là: 
 2 1 7 5
 A. . B. . C. . D. . 
 9 6 36 36
Câu 24: Gieo một con súc xắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất 
hiện mặt sáu chấm là: 
 12 11 6 8
 A. . B. . C. . D. . 
 36 36 36 36
Câu 25: Gieo ba con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con 
như nhau là: 
 12 1 6 3
 A. . B. . C. . D. . 
 216 216 216 216
Câu 26: Một con súc sắc đồng chất được đổ 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay 
bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là 
 31 41 51 21
 A. . B. . C. . D. . 
 23328 23328 23328 23328
Câu 27: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số 
chấm của hai con súc sắc bằng 6” là 
 5 7 11 5
 A. . B. . C. . D. . 
 6 36 36 36
Câu 28: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 lần độc lập. Tính xác xuất để khơng 
lần nào xuất hiện mặt cĩ số chấm là một số chẵn ? 
 1 1 1 1
 A. . B. . C. . D. . 
 36 64 32 72
Câu 29: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để tổng số chấm xuất 
hiện là một số chia hết cho 5 là: 
 6 4 8 7
 A. . B. . C. . D. . 
 36 36 36 36
Câu 30: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt bằng 11 là. 
 1 1 1 2
 A. . B. . C. . D. . 
 18 6 8 15
Câu 31: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt bằng 7 là. 
 1 7 1 1
 A. . B. . C. . D. . 
 2 12 6 3
Câu 32: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt chia hết cho 3 là. 
 13 11 1 2
 A. . B. . C. . D. . 
 36 36 3 3
Câu 33: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để được nhiều nhất hai mặt 5 là. 
 5 1 1 215
 A. . B. . C. . D. . 
 72 216 72 216
Câu 34: Gieo một con súc sắc cĩ sáu mặt các mặt 1,2,3,4 được sơn đỏ, mặt 5,6 sơn xanh. Gọi 
A là biến cố được số lẻ, B là biến cố được nút đỏ (mặt sơn màu đỏ). Xác suất của A  B là: 
 1 1 3 2
 A. . B. . C. . D. . 
 4 3 4 3
Câu 35: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là: 
 13 11 1 1
 A. . B. . C. . D. . 
 36 36 3 6
Câu 36: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để nhiều nhất hai mặt 5 là: 1 1 9 4
 A. . B. . C. . D. . 
 5 10 10 5
Câu 51: Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một 
bi xanh và 1 bi đỏ là: 
 2 6 8 4
 A. . B. . C. . D. . 
 15 25 25 15
Câu 52: Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu 
nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là: 
 3 3 3 3
 A. . B. . C. . D. . 
 5 7 11 14
Câu 53: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. 
Xác suất để được 3 quả cầu tồn màu xanh là: 
 1 1 1 3
 A. . B. . C. . D. . 
 20 30 15 10
Câu 54: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác 
suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là: 
 1 3 1 4
 A. . B. . C. . D. . 
 20 7 7 7
Câu 55: Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một bi 
xanh và một bi đỏ là 
 4 6 8 8
 A. . B. . C. . D. . 
 15 25 25 15
Câu 56: Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 
3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là 
 3 3 3 3
 A. . B. . C. . D. . 
 5 7 11 14
Câu 57: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác 
suất để được 3 quả cầu tồn màu xanh là 
 1 1 1 3
 A. . B. . C. . D. . 
 20 30 15 10
Câu 58: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác 
suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là 
 1 3 1 4
 A. . B. . C. . D. . 
 20 7 7 7
Câu 59: Một hộp chứa 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 
ra 4 viên bi. ác suất để 4 viên bi được chọn cĩ đủ ba màu và số bi đỏ nhiều nhất là 
 1 2 1 1 3 2
 CCC4 5 6 CCC4 5 6
 A. P 4 . B. P 2 . 
 C15 C15
 1 2 1 1 2 1
 CCC4 5 6 CCC4 5 6
 C. P 2 . D. P 2 . 
 C15 C15
Câu 60: Một hộp cĩ 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất 2 bi được chọn cĩ đủ 
hai màu là 
 5 5 2 1
 A. . B. . C. . D. . 
 324 9 9 18
Câu 61: Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu 
nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ. 

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_trac_nghiem_tim_xac_suat_cua_bien_co_dai_so_11.pdf