Chuyên đề Toán học 10 - Chuyên đề 2, Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Toán học 10 - Chuyên đề 2, Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Toán học 10 - Chuyên đề 2, Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học

CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP - NHỊ THỨC NEWTON • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC Để chứng minh mệnh đề đúng với mọi số tự nhiên n 1 bằng phương pháp quy nạp toán học, ta làm như sau: Bước 1. Chứng tỏ mệnh đề đúng với n 1. Bước 2. Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà P( k) là mệnh đề đúng (gọi là giả thiết quy nạp), ta phải chứng tỏ P( k 1) cũng là mệnh đề đúng. Nhận xét: Để chứng minh mệnh đề đúng với mọi số tự nhiên n, n m m * bằng phương pháp quy nạp toán học, ở Bước 1 trong cách làm trên, ta phải chứng tỏ mệnh đề đúng với n m . PHẦN A. VÍ DỤ Ví dụ 1. Chứng minh rằng n3 n chia hết cho 3 với mọi n * . Lời giải Bước 1. Khi n 1, ta có: 13 1 0 chia hết cho 3. Bước 2. Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà k 3 k chia hết cho 3, ta phải chứng minh (k 1)3 ( k 1) chia hết cho 3. Thật vậy, ta có: (k 1)3 ( k 1) k3 3 k 2 3 k 1 k 1 k3 k 3 k2 k . Theo giả thiết quy nạp, k 3 k 3, mà 3 k2 k 3. 3 2 3 Suy ra k k 3 k k 3, tức là (k 1) ( k 1) 3. Do đó, theo nguyên lí quy nạp toán học, n3 n chia hết cho 3 với mọi n * . 1 1 1 n Ví dụ 2. Chứng minh rằng với mọi n * , ta có: . 1.2 2.3n ( n 1) n 1 Lời giải 1 1 Bước 1. Khi n 1, ta có: , vậy đẳng thức đúng với n 1. 1(1 1) 1 1 Bước 2. Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà đẳng thức đúng, ta phải chứng minh đẳng thức 1 1 1 k 1 cũng đúng với k 1 , tức là . 1.2 2.3 (k 1)[(k 1) 1] ( k 1) 1 1 1 1 k Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: . 1.2 2.3k ( k 1) k 1 Suy ra 1 1 1 1 1.2 2.3k ( k 1) ( k 1)[( k 1) 1] k 1 k 1 (k 1)( k 2) k2 2 k 1 ( k 1)2 (k 1)( k 2) ( k 1)( k 2) k 1 k 1 . k 2 ( k 1) 1 Facebook Nguyễn Vương Trang 1 CHUYÊN ĐỀ TOÁN 10 b) Nêu quy luật xếp số chấm lần lượt ở hàng thứ nhất, hàng thứ hai, theo thứ tự từ dưới lên trên trong hình 2b. Tính số chấm ở hàng thứ n . c) Ghép Hình 2a và Hình 2b ta được Hình 3. Giả sử Hình 2a và Hình 2b có n hàng. Tính số * chấm có trong Hình 3. Từ đó, xác định công thức tính tổng: Tn 1 2 3 n với mọi n và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp toán học. Lời giải a) Số chấm ở hàng thứ n theo thứ tự từ trên xuống dưới trong Hình 2a là n . b) Số chấm ở hàng thứ n theo thứ tự từ dưới lên trên trong Hình 2b là n . c) Do các chấm ở Hình 3 xếp thành n hàng và n 1 cột nên số chấm ở Hình 3 là Sn n ( n 1) . Gọi Tn là số chấm ở Hình 2a . Khi đó Tn 1 2 3 n . Mặt khác, số chấm ở Hình 2b cũng 1 n(n 1) n(n 1) là T . Suy ra TS . Vậy T 1 2 3 n . Ta chứng minh n n 2n 2 n 2 n(n 1) T với mọi n * bằng phương pháp quy nạp toán học như sau: n 2 1(1 1) Bước 1. Khi n 1, ta có: T 1 . Vậy đẳng thức đúng. 1 2 Bước 2. Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà đẳng thức đúng, ta phải chứng minh đẳng thức (k 1)(k 2) cũng đúng với k 1, tức là T . k 1 2 k(k 1) Thật vậy, theo giả thiết quy nạp, ta có: T . k 2 k(k 1) (k 1)( k 2) Suy ra T 1 2 3k ( k 1) k 1 . k 1 2 2 Vậy đẳng thức đúng với k 1. Do đó, theo nguyên lí quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi n * . Ví dụ 6 a) Diện tích của các hình tô màu trong mỗi hàng ở Hình 4 được viết ở bên trái mỗi hàng đó. Tiếp tục vẽ theo quy luật đó, hãy tìm diện tích của các hình tô màu ở hàng thứ n . Facebook Nguyễn Vương 3 CHUYÊN ĐỀ TOÁN 10 Vậy đẳng thức đúng với k 1. Do đó, theo nguyên lí quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi 2 * 3 3 3 3 n(n 1) * n , tức là Pn 1 2 3 n với mọi n . 2 PHẦN B. BÀI TẬP Câu 1. Chứng minh: 1 1 1 a) ... n 1 1 với mọi n * 1 2 2 3 n n 1 2 23 1 33 1 4 3 1n3 1 2 n n 1 b) . . ... với mọi n *,n 2 . 23 1 3 3 1 4 3 1n3 1 3 n n 1 Lời giải a) +) Khi n 1 , ta có: 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 1 1 2 ( 1 2)( 2 1) ( 2)2 12 1 Vậy mệnh đề đúng với n 1 . +) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k 1, tức là: 1 1 1 (k 1) 1 1 1 2 2 3k 1 ( k 1) 1 Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: 1 1 1 k 1 1 1 2 2 3 k k 1 Khi đó: 1 1 1 1 2 2 3k 1 (k 1) 1 1 1 1 1 1 2 2 3 k k 1 k 1 ( k 1) 1 1 1 1 1 1 2 2 3 k k 1 k 1 ( k 1) 1 1 ( k 1 1) k 1 ( k 1) 1 (k 1) 1 k 1 (k 1 1) ( k 1 ( k 1) 1)( ( k 1) 1 k 1) (k 1) 1 k 1 ( k 1 1) [(k 1) 1] ( k 1) (k 1) 1 k 1 ( k 1 1) 1 ( k 1 1) ( (k 1) 1 k 1) (k 1) 1 1. Vậy mệnh đề cũng đúng với n k 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n * . Facebook Nguyễn Vương 5 CHUYÊN ĐỀ TOÁN 10 +) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng k 1 với k 1, tức là: (1 2) viết được dưới dạng ak 1 bk 1 2 , trong đó ak 1, bk 1 là các số nguyên dương. Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: k (1 2) ak bk 2 , với ak , bk là các số nguyên dương. Khi đó: (1 2)k 1 (1 2)(1k 2) a b 2 (1 2) k k ak1 b k 2 1 ak 2 bk 2 2 ak b k2 a k 2 2 bk ak 2 b k a k b k 2. Vì ak , bk là các số nguyên dương nên ak 2bk và ak bk cũng là các số nguyên dương. Vậy mệnh đề cũng đúng với n k 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n * . +) Theo chứng minh trên ta có: * n Với mọi n thì (1 2) an bn 2 với an ,bn là các số nguyên dương. Chứng minh tương tự ta được: * n Với mọi n thì (1 2) cn dn 2 với cn , dn là các số nguyên dương. * Giờ ta chứng minh an cn và bn dn với mọi n . Cách 1: * Xét mệnh đề P (n ) : an cn và bn dn với mọi n . +) Khi n 1, ta có: 1 (12)12112 a1 1,b1 1 1 (12)12112 c1 1, d 1 1 Vậy a1 c1, b 1 d 1 . Vậy mệnh đề P(n) đúng với n 1 . +) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề P(n) cũng đúng với k 1 , tức là: ak 1 ck 1 và bk 1 dk 1 . Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: ak ck và bk dk (1) . Mặt khác: Facebook Nguyễn Vương 7 CHUYÊN ĐỀ TOÁN 10 16k 1 15(k 1) 1 16 16k 15k 16 1616k (240k 225k ) 16 1616k 240k 225 k 16 16 16k 240k 16 225k 16 16k 15k 1 225k Vì 16k 15k 1 và 225k đều chia hết cho 225 nên 1616 k 15k 1 225k 225 , do đó 16k 1 15(k 1) 1 225 . Vậy mệnh đề cũng đúng với n k 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n * . 2 n n 1 S 1 2 2 2 T 2 1 * Câu 4. Cho n và n , với n . a) So sánh S1 và T1;S2 và T2;S3 và T3 . b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học. Lời giải 1 2 2 3 a) S1 1 2 3, S2 122 7, S3 122 2 15 1 1 2 1 3 1 T1 2 1 3,T2 2 1 7,T3 2 1 15. Vậy S1 TSTST1; 2 2; 3 3 . * b) Ta dự đoán Sn Tn với n . +) Khi n 1 , ta có: S1 T1 . Vậy mệnh đề đúng với n 1 . +) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k 1, tức là: Sk 1 Tk 1 . Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: Sk Tk . Khi đó: 2 k k 1 Sk 1 1 2 2 2 2 k 1 Sk 2 k 1 Tk 2 2k 1 1 2k 1 2 2k 1 1 2k 2 1 2(k 1) 1 1 Tk 1. Vậy mệnh đề cũng đúng với n k 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho * n 1 * đúng với mọi n . Vậy Sn Tn 2 1 với n . 1 1 1 1 Sn 1 2 n Tn 2 n Câu 5. Cho 2 2 2 và 2 , với n * . a)So sánh S1 và T1;S2 và T2;S3 và T3 . b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học. Lời giải Facebook Nguyễn Vương 9
File đính kèm:
chuyen_de_toan_hoc_10_chuyen_de_2_bai_1_phuong_phap_quy_nap.pdf