Chuyên đề Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d - Hình học 11
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d - Hình học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d - Hình học 11
DẠNG 1: TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM M ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG Δ CÓ GIẢI CHI TIẾT Phương pháp: Để tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng ta cần xác định được hình chiếu H của điểm trên đường thẳng , rồi xem MH là đường cao của một tam giác nào đó để tính. Điểm thường được dựng theo hai cách sau: Trong mp M,Δ vẽ MH Δ d M,Δ MH Dựng mặt phẳng α qua và vuông góc với tại d M,Δ MH. Hai công thức sau thường được dùng để tính 1 1 1 ΔMAB vuông tại và có đường cao AH thì . MH2 MA 2 MB 2 2S là đường cao của thì MH MAB . AB Câu 1: Cho hình chóp tam giác S. ABC với SA vuông góc với ABC và SA 3 a . Diện tích tam giác ABC bằng 2,a2 BC a . Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu? A. 2.a B. 4.a C. 3.a D. 5.a Hướng dẫn giải: Kẻ AH vuông góc với BC : 142.S a2 S AH.4 BC AH ABC a ABC 2 BC a Khoảng cách từ S đến BC chính là SH Dựa vào tam giác vuông SAH ta có SH SA2 AH 2 (3 a ) 2 (4 a ) 2 5 a Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD trong đó SA, AB , BC đôi một vuông góc và SA AB BC 1. Khoảng cách giữa hai điểm SC và nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? 3 A. 2. B. 3. C. 2. D. . 2 Hướng dẫn giải: SA AB Do nên SA() ABC SA AC SA BC S Như vậy SC SA2 AC 2 SA 2 ( AB 2 BC 2 ) 3 Chọn đáp án B. A C B Câu 3: Cho hình chóp A. BCD có cạnh AC BCD và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết AC a 2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng 7 4 6 2 A. a . B. a . C. a . D. a . 5 7 11 3 + Ta dễ chứng minh được AS SBC SH AS SH ASH vuông tại . Áp dụng hệ thức lượng trong ASH vuông tại ta có: 4aa22 49 75a AH2 SA 2 SH 2 9 a 2 AH . 55 5 Câu 6: Cho hình chóp A. BCD có cạnh AC BCD và BCD là tam giác đều cạnh bằng a . Biết AC a 2 và M là trung điểm của BD . Khoảng cách từ đến đường thẳng AM bằng 2 6 7 4 A. a . B. a . C. a . D. a . 3 11 5 7 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B. Dựng CH AM d C, AM CH . a 3 Vì BCD là tam giác đều cạnh và là trung điểm của nên dễ tính được CM . 2 Xét ACM vuông tại có CH là đường cao, ta có: 1 1 1 1 1 11 6a2 CH 2 CH2 CA 2 CM 226 a 23a2 a 2 11 4 6 CH a . 11 Câu 7: Cho hình chóp S. ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD 2, a SA a. Khoảng cách từ đến SCD bằng: 3a 32a 2a 23a A. . B. . C. . D. . 7 2 5 3 Hướng dẫn giải: SA ABCD nên SA CD; AD CD . S Suy ra SAD CD Trong SAD kẻ AH vuông góc SD H tại . Khi đó AH SCD SA. AD a .2 a 2 a 5 d A, SCD AH .. SA2 AD 2 a 2(2 a ) 2 5 A D Chọn đáp án C. Câu 8: Hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng 3,a cạnh B C bên bằng 2.a Khoảng cách từ S đến ABC bằng : S A. B. a 3. C. a. D. a 5. Hướng dẫn giải: Gọi O là chân đường cao của hình chóp. A C O H B Hướng dẫn giải: Chọn C. Kẻ AH SC , khi đó d A; SC AH . ABCD là hình thoi cạnh bằng a và Bˆ 60 ABC đều nên AC a . Trong tam giác vuông SAC ta có: 1 1 1 AH2 SA 2 AC 2 SA. AC 2 a . a 2 5 a AH . SA2 AC 24 a 2 a 2 5 Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có SA ABCD , SA 2 a , là hình vuông cạnh bằng . Gọi O là tâm của , tính khoảng cách từ đến SC . a 3 a 3 a 2 a 2 A. . B. . C. . D. . 3 4 3 4 Hướng dẫn giải: Chọn A. Kẻ OH SC , khi đó d O; SC OH . Ta có: SAC OCH (g- g) OH OC OC nên OH . SA . SA SC SC 12a Mà: OC AC , SC SA22 AC a 6 . 22 OC a a 3 Vậy OH . SA . SC 3 3 Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng . Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng a 2 a 2 A. a 2 cot . B. a 2 tan . C. cos . D. sin . 2 2 Hướng dẫn giải: Chọn D. SO ABCD , là tâm của hình vuông . Kẻ OH SD , khi đó d O; SD OH , SDO . a 2 Ta có: OH ODsin sin . 2 Câu 14: Cho hình chóp S. ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA 3 a , AB a 3 , BC a 6 . Khoảng cách từ B đến bằng A. a 2 . B. 2a . C. 23a . D. a 3 . Hướng dẫn giải: Chọn B. Vì , , vuông góc với nhau từng đôi một nên CB SB. Kẻ BH SC , khi đó d B; SC BH . Ta có: SB SA2 AB 2 9 a 2 3 a 2 2 3 a . Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D. a 11 Ta có d(;) A BD AC BCD AC BD 2 Lại có với M là trung điểm BD mà BCD đều nên CM BD AC BD Từ đó ta có AM BD CM BD Suy ra d(A;BD) AM Xét tam giác vuông ACM , ta có 2 2 aa3 11 22 AM AC CM a 2 22 Vậy . Câu 18: Cho hình chóp S. ABC trong đó SA, AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA 3, a AB a 3, BC a 6. Khoảng cách từ B đến SC bằng A. a 2 . B. 2a . C. 2a 3 . D. a 3 . Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B. Ta có SA AB SB BC AB BC Suy ra SBC vuông tại Kẻ BH SC . Ta có d(;) B SC BH Lại có 1 1 1 1 1 1 BH2 SB 2 BC 2 SA 2 AB 2 BC 24 a 2 d( B ; SC ) BH 2 a . Câu 19: Cho hình lập phương ABCD. A B C D có cạnh bằng a. Khoảng cách từ đỉnh A của hình lập phương đó đến đường thẳng CD bằng a 6 a 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 Hướng dẫn giải: Gọi M là trung điểm của CD . Do là hình lập phương nên tam giác ACD'là tam giác đều cạnh . a 6 AM CD d A, CD AM 2 Đáp án: B.
File đính kèm:
- chuyen_de_tinh_khoang_cach_tu_diem_m_den_duong_thang_d_hinh.pdf