Chuyên đề Ngữ pháp tiếng Anh - Chuyên đề 18: Câu bị động (Passive voices)

docx 22 trang thanh nguyễn 11/07/2025 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Ngữ pháp tiếng Anh - Chuyên đề 18: Câu bị động (Passive voices)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Ngữ pháp tiếng Anh - Chuyên đề 18: Câu bị động (Passive voices)

Chuyên đề Ngữ pháp tiếng Anh - Chuyên đề 18: Câu bị động (Passive voices)
 CHUYÊN ĐỀ 18
 CÂU BỊ ĐỘNG - PASSIVE VOICES
A. LÍ THUYẾT
Câu bị động là loại câu được sử dụng khi chúng ta muốn nhấn mạnh vào bản thân một hành động, chủ thể 
thực hiện hành động hay tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì đó không quá quan trọng.
Điều kiện để có thể biến đổi một câu từ chủ động sang câu bị động là động từ trong câu chủ động phải là
ngoại động từ (Transitive Verb).
* Ngoại động từ (Transitive Verb) là gì?
Ngoại động từ diễn tả hành động tác động trực tiếp lên người hoặc vật, nó luôn được theo sau bởi một tân
ngữ. Nếu thiếu tân ngữ, câu sẽ không hoàn chỉnh.
Ví dụ:
He bought a bunch of flowers. (Anh ta mua một bó hoa hồng.)
(Ngoại động từ luôn cần thêm yếu tố bên ngoài là một danh từ hay đại từ theo sau để hoàn tất nghĩa của 
câu. Trong câu trên, chúng ta không thể nói "He bought” rồi ngừng lại. Danh từ đi theo ngay sau ngoại 
động từ được gọi là tân ngữ.)
* Nội động từ (Intransitive Verb) là gì?
Nội động từ diễn tả hành động dừng lại với người nói hay người thực hiện nó. Nội động từ không cần có 
tân ngữ trực tiếp đi kèm theo. Nếu có tân ngữ thì phải có giới từ đi trước; tân ngữ này được gọi là tân ngữ 
của giới từ (prepositional object), không phải là tân ngữ trực tiếp.
Ví dụ:
He has just left. (Anh ta vừa đi rồi.)
We were at home last night. (Chúng tôi ở nhà tối qua.)
I. Cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động
1. Quy tắc
Để chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, cần nắm chắc các bước chuyển sau:
+ Bước 1: Xác định tân ngữ trong câu chủ động (tân ngữ đứng sau động từ chính của câu).
+ Bước 2: Lấy tân ngữ của câu chủ động xuống làm chủ ngữ của câu bị động.
+ Bước 3: Động từ ở câu bị động chia giống thì với động từ ở câu chủ động, theo công thức (BE + VP2).
+ Bước 4: Đặt "by" trước chủ ngữ của câu chủ động rồi đặt chúng xuống cuối câu bị động hoặc trước 
trạng từ thời gian.
Lưu ý:
+ Nếu chủ ngữ trong câu chủ động là: people, everyone, someone, anyone, no one, ... thì được bỏ đi trong 
câu bị động.
+ Nếu chủ ngữ trong câu chủ động là: I, you, we, they, he, she thì có thể bỏ đi trong câu bị động nếu ta 
không muốn đề cập tới chủ thể gây ra hành động.
+ Nếu chủ ngữ của câu chủ động là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng "by" nhưng gián
tiếp gây ra hành động thì dùng "with". 
Ví dụ:
The bird was shot by the hunter. (Con chim bị bắn bởi người thợ săn.)
The bird was shot with a gun. (Con chim bị bắn bởi một khẩu súng.) ....................................................................................................................................................................
 3. You mustn't use this machine after 5.30 o'clock.
 ....................................................................................................................................................................
 4. Somebody has taken my briefcase.
 ....................................................................................................................................................................
 5. Tom was writing two poems.
 ....................................................................................................................................................................
 6. They will hold the meeting before May Day.
 ....................................................................................................................................................................
 7. People spend a lot of money on advertising every day.
 ....................................................................................................................................................................
 8. The teacher returned our written work to us.
 ....................................................................................................................................................................
 9. The children are going to organize a surprise party.
 ....................................................................................................................................................................
 10. She often takes her dog for a walk every morning.
 ....................................................................................................................................................................
Đáp án
 STT Đáp án Giải thích chi tiết
 1 This kind of cloth isn't used to make Trong câu này "This kind of cloth” đứng sau động từ "use" 
 shirts (by us). nên là tân ngữ và được đưa lên làm chủ ngữ của câu bị 
 động. "Don't use" là thì hiện tại đơn nên khi chuyển về bị 
 động được biến đổi thành "isn't used". Đặt by + us rồi đưa 
 xuống cuối câu bị động. (Có thể bỏ "by us")
 2 A new sweater is being knitted for Trong câu này, "A new sweater" đứng sau động từ "knit" 
 me by my grandmother. nên là tân ngữ và được đưa lên làm chủ ngữ của câu bị 
 động. "Is knitting" là thì hiện tại tiếp diễn nên khi chuyển 
 về bị động được biến đổi thành "is being knitted". Đặt by 
 + grandmother rồi đưa xuống cuối câu a. Bị động của câu hỏi
Để chuyển từ câu chủ động sarag câu bị động của câu hỏi, ta làm theo các bước sau:
 - Bước 1: Chuyển từ câu hỏi sang câu khẳng định.
 Ví dụ:
 Did you buy the shirt two days ago? You bought the shirt two days ago.
 - Bước 2: Chuyển câu khẳng định trên sang câu bị động.
 Ví dụ:
 You bought the shirt two days ago. The shirt was bought two days ago.
 - Bước 3: Chuyển câu bị động trên về dạng nghi vấn bằng cách chuyển từ ngay sau chủ ngữ lên trước chủ 
 ngữ.
 Ví dụ:
 The shirt was bought two days ago. Was the shirt bought two days ago?
 b. Bị động với những động từ có hai tân ngữ
 Một số động từ được theo sau nó bởi hai tân ngữ như: give (đưa), lend (cho mượn), send (gửi), show
 (chỉ), buy (mua), make (làm), get (cho),... thì ta sẽ có hai câu bị động.
 Ví dụ:
 My mother gave me a bike on my last birthday.
 O1 O2
 I was given a bike by my mother on my last birthday.
 A bike was given to me by my mother on my last birthday.
 Lưu ý: Khi dùng câu bị động loại này, ta phải thêm giới từ "to" hoặc "for" trước tân ngữ chỉ người. Trong
 đó:
 * Dùng "to" khi các động từ là: give, lend, send, show,... 
 Ví dụ:
 The boss sent his secretary an email last night.
 An email was sent to his secretary by the boss last night.
 * Dùng "for" khi các động từ là: buy, make, get, 
 Ví dụ:
 He bought her a rose.
 A rose was bought for her.
 II. Cấu trúc câu bị động đặc biệt
 1. Bị động với các động từ chỉ quan điểm, ý kiến
 Một số động từ chỉ quan điểm ý kiến thông dụng là: think/say/suppose/believe/consider/report... (nghĩ 
 rằng/nói rằng/cho rằng/tin rằng/xem xét rằng/thông báo rằng...)
 Cấu trúc:
 S1 + V1 + THAT + S2 + V2 + ...
 IT + Vl(bị động) + THAT + S2 + V2+...
 S2 + Vl(bi đông) + TO + V2(bare) (nếu V2 và V1 cùng thì)
 HAVE + VP2 (nếu V2 và V1 khác thì)
 Ví dụ: b. Bị động của LET
 Câu chủ động: S + LET O + V(bare)
 Câu bị động: S + BE + ALLOWED/PERMITTED + TO + V(bare)
Ví dụ:
My parents don't let us go out at night. We are not allowed/permitted to go out at night.
4. Bị động của động từ TO V
a. S + V + TO + V + O
 Câu chủ động: S+V + TO + V + O
 Câu bị động: S + V + TO BE + VP2
Ví dụ:
They began to plant rubber trees long ago.
Rubber trees.....................................................................................................................................................
 Rubber trees began to be planted long ago.
b. S + V+O1 + TO + V + O2
* Nếu S = O2 thì ta có công thức sau:
 Câu chủ động: S + V + O1 + TO + V + O2
 Câu bị động: S + V + TO BE + VP2 + BY + O1
Ví dụ:
He expected his family to pick him up at the airport.
He ...................................................................................................................................................................
 He expected to be picked up at the airport by his family.
* Nếu S O2 thì ta có công thức sau:
 Câu chủ động: S+V+O1 + TO + V + O2
 Câu bị động: S + V + O2+ TO BE + VP2 + BY + O1
Ví dụ:
He expected someone to repair his computer.
He ....................................................................................................................................................................
 He expected his computer to be repaired.
5. Bị động của V-ING
a. Nếu S= O2 thì ta có công thức sau:
 Câu chủ động: S + V + O1 + V-ING + O2
 Câu bị động: S + V + BEING + VP2 + BY + O1
Ví dụ: Let....................................................................................................................................................................
 Let your name be written on the top of this paper.
 8. Bị động của một số cấu trúc
 a. Bị động với cấu trúc câu "It's one's duty to V" (bổn phận là)
 Cấu trúc:
 Câu chủ động: IT'S + ONE'S DUTY + TO + V
 Câu bị động: S + BE + SUPPOSED + TO + V
 Ví dụ:
 It's everyone's duty to keep the environment clean. 
 Everyone..........................................................................................................................................................
 Everyone is supposed to keep the environment dean.
 b. Bị động với cấu trúc câu 'It's (im)possible to V' (không/có thể làm gì)
 Cấu trúc:
 Câu chủ động: IT + IS / WAS + (IM)POSSIBLE + TO + V + O
 Câu bị động: S + CAN/COULD + (NOT) + BE + VP2
 Ví dụ:
 It is possible to type the letter now.
 The letter..........................................................................................................................................................
 The letter can be typed now.
 It was impossible to start the machine by electricity then.
 The machine ....................................................................................................................................................
 The machine couldn't be started by electricity then.
 c. Bị động với 7 động từ đặc biệt
Các động từ: suggest, require, request, order, demand, insist(on), recommend. 
Công thức:
 Câu chủ động:
S + suggest/ recommend/ order/ require... + that + S + V(bare) + O
 Câu bị động:
It +(be) + suggested/ recommended/ ordered/ required... + that + O + should + be + Vp2
 Ví dụ:
 He suggested that we organize a warm party. 
 It.......................................................................................................................................................................
 It was suggested that a warm party should be organized.

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_ngu_phap_tieng_anh_chuyen_de_18_cau_bi_dong_passiv.docx