Chuyên đề Mặt cầu, viết phương trình mặt cầu - Hình học 12
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Mặt cầu, viết phương trình mặt cầu - Hình học 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Mặt cầu, viết phương trình mặt cầu - Hình học 12
PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Định nghĩa: Cho điểm I cố định và một số thực dương R. Tập hợp tất cả 2/ Các d ình m t c u : I R những điạểmngM phươngtrong khôngtr gianặ cáchầ I một khoảng R được gọi A B Dạng 2 : Phương trình tổng quát làD mạngặt c 1ầ u: tâmPhươngI, bán tr kínhình chínhR. ():S x2 y 2 z 2 2 ax 2 by 2 czd 0 tắc Kí hiệu: SIR ; S I;/ R M IM R Mặt cầu (S) có tâm I a;; b c , (2) Điều kiện để phương trình (2) bán kính R 0 . là phương trình mặt cầu: a2 b 2 c 2 d 0 S : x a 2 y b 2 z c 2 R2 (S) có tâm I a;; b c . (S) có bán kính: R a2 b 2 c 2 d . 3/ Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng : Cho mặt cầu SIR ; và mặt phẳng P . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên P d IH là khoảng cách từ I đến mặt phẳng P . Khi đó : + Nếu d R : Mặt cầu và mặt + Nếu d R : Mặt phẳng tiếp xúc + Nếu d R : Mặt phẳng P ph m chung. ẳng không có điể mặt cầu. Lúc đó: P là mặt phẳng cắt mặt cầu theo thiết diện là tiếp diện của mặt cầu và H là tiếp đường tròn có tâm I' và bán điểm. kính r R2 IH 2 M1 R I I I R d R I' M2 r H P H α P Lưu ý: Khi mặt phẳng (P) đi qua tâm I thì mặt phẳng (P) được gọi là mặt phẳng kính và thiết diện lúc đó được gọi là đường tròn lớn. 4/ Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng : Cho mặt cầu SIR ; và đường thẳng . Gọi H là hình chiếu của I lên . Khi đó : + IH R : không cắt mặt + IH R : tiếp xúc với mặt cầu. + IH R : cắt mặt cầu tại cầu. là tiếp tuyến của (S) và H là tiếp hai điểm phân biệt. điểm. B. KỸ NĂNG CƠ BẢN Dạng 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Phương pháp: * Thuật toán 1: Bước 1: Xác định tâm I a;; b c . Bước 2: Xác định bán kính R của (S). Bước 3: Mặt cầu (S) có tâm I a;; b c và bán kính R . (S ) : x a 2 y b 2 z c 2 R2 * Thuật toán 2: Gọi phương trình (S ) : x2 y 2 z 2 2 ax 2 by 2 czd 0 Phương trình (S) hoàn toàn xác định nếu biết được a, b , c , d . ( a2 b 2 c 2 d 0 ) Bài tập 1 : Viết phương trình mặt cầu (S), trong các trường hợp sau: a) S có tâm I 2;2; 3 và bán kính R 3. b) S có tâm I 1;2;0 và (S) qua P 2; 2;1 . c) S có đường kính AB với AB 1;3;1 , 2;0;1 . Bài giải: a) Mặt cầu tâm I 2;2; 3 và bán kính R 3, có phương trình: (S): x 2 2 y 2 2 z 3 2 9 b) Ta có: IP 1; 4;1 IP 3 2 . Mặt cầu tâm I 1;2;0 và bán kính R IP 3 2 , có phương trình: (S): x 1 2 y 2 2 z 2 18 c) Ta có: AB 3; 3;0 AB 3 2 . 1 3 Gọi I là trung điểm AB I ; ;1 . 2 2 1 3 AB 3 2 Mặt cầu tâm I ; ;1 và bán kính R , có phương trình: 2 2 2 2 2 2 1 3 2 9 (S): x y z 1 . 2 2 2 Bài tập 2 : Viết phương trình mặt cầu (S) , trong các trường hợp sau: a) (S) qua AB 3;1;0 , 5;5;0 và tâm I thuộc trục Ox . b) (S) có tâm O và tiếp xúc mặt phẳng : 16x 15 y 12 z 75 0 . x 1 y 1 z c) (S) có tâm I 1;2;0 và có một tiếp tuyến là đường thẳng :. 1 1 3 Bài giải: a) Gọi I a;0;0 Ox . Ta có : IA 3 a ;1;0, IB 5 a ;5;0 . 2 2 Do (S) đi qua A, B IA IB 3 a 1 5 a 25 4 a 40 a 10 x t Bài tập 4: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng : y 1 và (S) tiếp xúc với hai mặt z t phẳng : x 2 y 2 z 3 0 và : x 2 y 2 z 7 0 . Bài giải: Gọi I t; 1; t là tâm mặt cầu (S) cần tìm. 1 t 5 t 1 t 5 t Theo giả thiết: d I, d I , t 3. 3 3 1 t t 5 2 2 2 2 4 Suy ra: I 3; 1; 3 và RI d , . Vậy (S) : x 3 y 1 z 3 . 3 9 Bài tập 5: Lập phương trình mặt cầu (S) qua 2 điểm AB 2;6;0 , 4;0;8 và có tâm thuộc d: x 1 y z 5 . 1 2 1 Bài giải: x 1 t Ta có d: y 2 t . Gọi I 1 t ;2 t ; 5 t d là tâm của mặt cầu (S) cần tìm. z 5 t Ta có: IA 1 t ;6 2 t ;5 t , IB 3 t ; 2 t ;13 t . Theo giả thiết, do (S) đi qua A, B AI BI 1t 2 6 2 t 2 5 t 2 3 t 2 4 t2 13 t 2 29 62 32t 178 20 t 12 t 116 t 3 2 2 2 32 58 44 32 58 44 I ;; và R IA 2 233 . Vậy (S): x y z 932 . 3 3 3 3 3 3 x 1 y 1 z Bài tập 6: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I 2;3; 1 và cắt đường thẳng : tại hai 1 4 1 điểm A, B với AB 16. Bài giải: Chọn M 1;1;0 IM 3; 2;1 . Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là u 1; 4;1 . IM, u Ta có: IM, u 2;4;14 d, I 23 . u 2 2 AB Gọi R là bán kính mặt cầu (S). Theo giả thiết : RI d , 2 19. 4 2 2 2 Vậy (S): x 2 y 3 z 1 76 . u, IP 20 Ta có: IP 0; 1; 2 u , IP 0; 4; 2 . Suy ra: d I ; d . u 3 Gọi R là bán kính của (S). Theo giả thiết, IAB vuông tại I 1 1 1 2 40 R 2 IH 2d I , d IH2 IA 2 IB 2 R 2 3 2 2 40 Vậy (S) : x 1 y2 z 3 . 9 Bài tập 10: (Khối A- 2011) Cho mặt cầu (S): x2 y 2 z 2 4 x 4 y 4 z 0 và điểm A 4;4;0 . Viết phương trình mặt phẳng (OAB), biết điểm B thuộc (S) và tam giác OAB đều. Bài giải : (S) có tâm I 2;2;2 , bán kính R 2 3 . Nhận xét: điểm O và A cùng thuộc (S). OA 4 2 Tam giác OAB đều, có bán kính đường tròn ngoại tiếp R/ . 3 3 2 2 Khoảng cách : d I; P R2 R / . 3 Mặt phẳng (P) đi qua O có phương trình dạng : ax by cz 0 a2 b 2 c 2 0 * Do (P) đi qua A, suy ra: 4a 4 b 0 b a . 2 a b c 2c 2 c 2 Lúc đó: d IP ; a2 b 2 c 22 a 2 c 2 2 a 2 c 2 3 2 2 2 c a 2a c 3 c . Theo (*), suy ra P : x y z 0 hoặc x y z 0. c 1 Chú ý: Kỹ năng xác định tâm và bán kính của đường tròn trong không gian. Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R. Mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường tròn (C). Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với mặt phẳng (P). Bước 2: Tâm I’ của đường tròn (C) là giao điểm của d và mặt phẳng (P). 2 2 Bước 3: Gọi r là bán kính của (C): r R d I ; P Bài tập 11: Chứng minh rằng: Mặt cầu (S ) : x2 y 2 z 2 2 x 3 0 cắt mặt phẳng (P): x 2 0 theo giao tuyến là một đường tròn (C). Xác định tâm và bán kính của (C). Bài giải : * Mặt cầu (S) có tâm I 1;0;0 và bán kính R 2 . Ta có : d IPR , 1 2 mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là 1 đường tròn. (đ.p.c.m) * Đường thẳng d qua I 1;0;0 và vuông góc với (P) nên nhận nP 1;0;0 làm 1 vectơ chỉ phương, có x 1 t phương trình d: y 0 . z 0
File đính kèm:
- chuyen_de_mat_cau_viet_phuong_trinh_mat_cau_hinh_hoc_12.pdf