Chuyên đề Luyện thi đại học - Chủ đề. Hình học giải tích trong không gian
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Luyện thi đại học - Chủ đề. Hình học giải tích trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Luyện thi đại học - Chủ đề. Hình học giải tích trong không gian

GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHƠNG GIAN BÀI 1: MỞ ĐẦU I. VEC TƠ TRONG KHƠNG GIAN 1. Định nghĩa và các phép tốn • Định nghĩa, tính chất, các phép tốn về vectơ trong khơng gian được xây dựng hồn tồn tương tự như trong mặt phẳng. • Lưu ý: + Qui tắc Ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta cĩ: AB+ BC = AC + Qui tắc hình Bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta cĩ: AB+ AD = AC + Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′, ta cĩ: AB+ AD + AA'' = AC + Hê thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý. Ta cĩ: IA+ IB = 0 ; OA+ OB = 2 OI + Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta cĩ: GA+ GB + GC = 0; OA+ OB + OC = 3 OG + Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta cĩ: GA+ GB + GC + GD = 0; OA+ OB + OC + OD = 4 OG + Điều kiện hai vectơ cùng phương: a và b cùng phương( a≠ 0) ⇔ ∃ ! k ∈ R : b = ka + Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k ≠ 1), O tuỳ ý. OA− kOB Ta cĩ: MA= kMB; OM = 1− k 2. Sự đồng phẳng của Ba vectơ • Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. • Điều kiện để Ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ a,, b c , trong đĩ a và b khơng cùng phương. Khi đĩ: a,, b c đồng phẳng ⇔ ∃! m, n ∈ R: c= ma + nb • Cho ba vectơ a,, b c khơng đồng phẳng, x tuỳ ý. Khi đĩ: ∃! m, n, p ∈ R: x= ma + nb + pc 3. Tích vơ hướng của hai vectơ • Gĩc giữa hai vectơ trong khơng gian: AB= uAC, = v ⇒( uv , ) = BAC (00 ≤ BAC ≤ 1800 ) BỂ HỌC VƠ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 1 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 a) Định nghĩa: M(;;)(;;) x y z⇔ OM = x y z (x : hồnh độ, y : tung độ, z : cao độ) Chú ý: • M ∈ (Oxy) ⇔ z = 0; M ∈ (Oyz) ⇔ x = 0; M ∈ (Oxz) ⇔ y = 0 ••• M ∈ Ox ⇔ y = z = 0; M ∈ Oy ⇔ x = z = 0; M ∈ Oz ⇔ x = y = 0 B) Tính chất: Cho A( xAAABBB ; y ; z ), B ( x ; y ; z ) • • 2 2 2 AB=(;;) xBABABA − x y − y z − z AB=()()() xBABABA − x + y − y + z − z x− kx y − ky z − kz • ABABAB Toạ độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k (k≠1): M ;; 1−k 1 − k 1 − k x+ x y + y z + z • ABABAB Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB: M ;; 2 2 2 • Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC: x+ x + x y + y + y z + z + z ABCABCABC G ; ; 3 3 3 • Toạ độ trọng tâm G của tứ diện ABCD: xxxxyyyyzzzz+ + + + + + + + + ABCDABCDABCC G ; ; 4 4 4 4. Tích cĩ hướng của hai vectơ: (Chương trình nâng cao) a) Định nghĩa: Cho a= (,,) a1 a 2 a 3 , b= (,,) b1 b 2 b 3 . a a a a a a a, b = a ∧ b = 2 3;; 3 1 1 2 =ab − abab;; − abab − ab b b b b b b ( 23 3231 1312 21) 2 3 3 1 1 2 Chú ý: Tích cĩ hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vơ hướng của hai vectơ là một số. B) Tính chất: • • i,;,;, j = k j k = i k i = j [,];[,]a b⊥ a a b⊥ b • [a , b ]= a . b .sin( a , b ) • a, b cùng phương ⇔[a , b ] = 0 c) Ứng dụng của tích cĩ hướng: • Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ: a, b và c đồng phẳng ⇔ [a , b ]. c = 0 • Diện tích hình bình hành ABCD: S▱ABCD = AB, AD 1 • Diện tích tam giác ABC: S = AB, AC ∆ABC 2 • ′′′ ′′′ ′′′ ′′′ Thể tích khối hộp ABCD.A B C D : VABCD.'''' A B C D = [AB , AD ]. AA ' BỂ HỌC VƠ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 3 GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 a=(2;1;0) , b =−( 1; 1;2) , c =−( 2;2; 1 ) a=−(1; 7;9) , b =−( 3; 6;1) , c =(2 ;1; − 7 ) a) b) u =(3;7; − 7) u =( − 4;13; − 6) HT 5. Chứng tỏ bốn vectơ a, b , c , d đồng phẳng: a) a=−−( 2; 6;1) , b =−−( 4; 3; 2) , c =−−( 4; 2;2) , d =−− ( 2; 11;1) b) a=−(2;6; 1) , b =−=−( 2;1; 1) , c( 4;3;2) , d = (2;11; − 1) HT 6. Cho ba vectơ a, b , c khơng đồng phẳng và vectơ d . Chứng minh bộ ba vectơ sau khơng đồng phẳng: a) b, c , d= ma + nb (với m, n ≠ 0) b) acd, , = ma + nb (với m, n ≠ 0) HT 7. Cho điểm M. Tìm tọa độ hình chiếu vuơng gĩc của điểm M: • Trên các mặt phẳng tọa độ: Oxy, Oxz, Oyz • Trên các trục tọa độ: Ox, Oy, Oz a) M(1;2;3) b) M(3;− 1;2) c) M(− 1;1; − 3) d) M(1;2;− 1) HT 8. Cho điểm M. Tìm tọa độ của điểm M ′ đối xứng với điểm M: • Qua gốc toạ độ • Qua mp(Oxy) • Qua trục Oy a) M(1;2;3) b) M(3;− 1;2) c) M(− 1;1; − 3) d) M(1;2;− 1) HT 9. Xét tính thẳng hàng của các bộ ba điểm sau: a) A(1;3;1), B (0;1;2), C (0;0;1) b) A(1;1;1), B (− 4;3;1), C ( − 9;5;1) HT 10. Cho ba điểm A, B, C. • Chứng tỏ ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác. • Tìm toạ độ trọng tâm G của ∆ABC. • Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. a) A(1;2;− 3), B (0;3;7), C (12;5;0) b) A(0;13;21), B (11;− 23;17), C (1;0;19) c) A(3;− 4;7), B ( −− 5;3; 2), C (1;2; − 3) d) A(4;2;3), B (− 2;1; − 1), C (3;8;7) HT 11. Trên trục Oy (Ox) , tìm điểm cách đều hai điểm: a) A(3;1;0) , B(− 2;4;1) b) A(1;− 2;1), B (11;0;7) c) A(4;1;4), B (0;7;− 4) HT 12. Trên mặt phẳng Oxy (Oxz, Oyz) , tìm điểm cách đều ba điểm: a) A(1;1;1), B (− 1;1;0), C (3;1; − 1) b) A(− 3;2;4), B (0;0;7), C ( − 5;3;3) HT 13. Cho hai điểm A, B. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng Oyz (Oxz, Oxy) tại điểm M. • Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số nào ? • Tìm tọa độ điểm M. a) A(2;− 1;7) , B ( 4;5; − 2 ) b) A(4;3;− 2), B (2; − 1;1) c) A(10;9;12), B (− 20;3;4) HT 14. Cho bốn điểm A, B, C, D. • Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. • Tìm tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD. • Tính gĩc tạo bởi các cạnh đối diện của tứ diện ABCD. • Tính thể tích của khối tứ diện ABCD. • Tính diện tích tam giác BCD, từ đĩ suy ra độ dài đường cao của tứ diện vẽ từ A. BỂ HỌC VƠ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 5
File đính kèm:
chuyen_de_luyen_thi_dai_hoc_chu_de_hinh_hoc_giai_tich_trong.pdf