Chuyên đề Dạy học Ngữ văn chương trình Lớp 11 tích hợp với thực tế cuộc sống theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

docx 10 trang thanh nguyễn 05/07/2025 30
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Dạy học Ngữ văn chương trình Lớp 11 tích hợp với thực tế cuộc sống theo định hướng phát triển năng lực của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Dạy học Ngữ văn chương trình Lớp 11 tích hợp với thực tế cuộc sống theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Chuyên đề Dạy học Ngữ văn chương trình Lớp 11 tích hợp với thực tế cuộc sống theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
 GIỚI THIỆU 
Về mục tiêu, Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 
đã xác định yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung: "Môn Ngữ 
văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng 
lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại 
Chương trình tổng thể. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước 
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của 
người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan 
tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Có đa dạng cách thức đổi mới một 
bài dạy môn Ngữ văn nhằm phát huy năng lực học sinh như: Cải tiến các phương 
pháp dạy học truyền thống, kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học. Một trong 
những phương pháp hiệu quả giúp học sinh yêu thích, thấy được ý nghĩa thiết 
thực của việc học văn, phát huy tốt năng lực người học để có thể vận dụng tốt vào 
cuộc sống đó chính là dạy học Ngữ văn gắn liền với thực tế cuộc sống.
 MỞ ĐẦU
 1. Lí do chọn đề tài
 1.1. Cơ sở lí luận
 Về mục tiêu, Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông 
tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào 
tạo) đã xác định yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung: "Môn 
Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những phẩm chất chủ yếu và 
năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định 
tại Chương trình tổng thể. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước 
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của 
người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan 
tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Có đa dạng cách thức đổi mới một 
bài dạy môn Ngữ văn nhằm phát huy năng lực học sinh như: Cải tiến các phương 
pháp dạy học truyền thống, kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học. Một trong 
những phương pháp hiệu quả giúp học sinh yêu thích, thấy được ý nghĩa thiết 
thực của việc học văn, phát huy tốt năng lực người học để có thể vận dụng tốt vào 
cuộc sống đó chính là dạy học Ngữ văn gắn liền với thực tế cuộc sống. 
 1.2. Cơ sở thực tiễn
 Thực tế dù đã có nhiều đổi mới thế nhưng học sinh vẫn còn là người học 
thụ động. Vấn đề học sinh học vẹt, sao chép, nói lại ý của sách vở, nghe theo thầy 
cô một cách triệt để mà không có chính kiến riêng, dấu ấn sáng tạo cá nhân khi 
học một tác phẩm văn chương đã trở nên phổ biến. Đã có những giờ dạy học với hành, luyện tập và vận dụng nhiều kiểu loại văn bản khác nhau để sau khi rời nhà 
trường các em có thể tiếp tục học suốt đời và có khả năng giải quyết các vẩn đề 
trong cuộc sống. Nhiệm vụ của giáo viên là tổ chức các hoạt động học tập cho 
học sinh; hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ học sinh để các em từng bước hình thành 
và phát triển các phẩm chất và năng lực mà chương trình giáo dục mong đợi.
 Giáo viên cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm và vốn hiểu biết đã có của 
học sinh về vấn đề đang học, từ đó tổ chức cho các em tìm hiểu, khám phá để tự 
mình bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện những hiểu biết ấy. Cần khuyến khích học 
sinh trao đổi và tranh luận, đặt câu hỏi cho mình và cho người khác khi đọc, viết, 
nói và nghe.
 Để thực hiện được định hướng phương pháp nêu trên cần đổi mới cả cách 
soạn giáo án và quá trình tổ chức dạy học trên lớp.
 Giáo án năng lực tập trung vào việc thiết kế hệ thống công việc, nêu lên 
các tình huống có vấn đề để học sinh tham gia thực hiện, trao đổi tự khám phá ra 
các tri thức và hình thành các kỹ năng cần có. Ở đấy GV chỉ là người tổ chức, 
hướng dẫn HS qua các công việc; cùng tham gia trao đổi, thảo luận với HS và 
đưa ra các bình luận, nhận xét, đánh giá về những gì HS đang xem xét, bàn luận. 
Muốn tổ chức được các hoạt động trong giờ học Ngữ văn một cách hiệu quả cần 
căn cứ vào đặc trưng của từng loại hình bài học: bài dạy đọc hiêu, bài dạy viết, 
bài dạy nghe – nói. 
 Các vấn đề cần được nêu lên và cho HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận để đi 
đến những nhận thức thống nhất nhưng phù hợp với từng HS. Theo cách này, áp 
lực thiếu thời gian do phải dạy đọc hiểu các tác phẩm có dung lượng lớn sẽ được 
hoá giải. Như thế, cứ mỗi tác phẩm sẽ lựa chọn một vài vấn đề và một số yếu tố 
nổi bật, đáng phân tích, trao đổi; dần dần qua nhiều tác phẩm truyện khác nhau, 
HS sẽ có một kỹ năng đọc hiểu vững vàng đê có thể tự mình đọc hiểu bất kỳ thiên 
truyện nào. Tất cả các thông tin khác như xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, tác giả chỉ 
cần hướng dẫn HS đọc trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, không cần 
giảng gì trên lớp.
 Dạy theo hướng đọc hiểu vừa nêu, kết quả là HS không chỉ nắm được nội 
dung cơ bản của tác phẩm, thông điệp tư tưởng, tình cảm tác giả muốn gửi gắm, 
mà còn biết cách nhận biết, hiểu và lựa chọn, đánh giá được những hình thức độc 
đáo, nổi bật, giàu ý nghĩa của một văn bản văn học; từ đó mà biết cách đọc, cách 
tiếp cận, giải mã một văn bản văn học. Đó cũng là cái đích cần đến của yêu cầu 
dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển năng lực.
 2. Quan niệm dạy học Ngữ văn tích hợp với thực tế đời sống - GV lần lượt hướng dẫn - Kết thúc bài học, GV Ra bài về nhà để HS viết 
 HS tìm hiểu nội dung có thể mở rộng vấn đề bài luận hoặc sử dụng 
 từng phần của văn bản bằng các câu hỏi khơi làm đề kiểm tra 15 phút.
 gợi suy nghĩ của các em 
 - Trong quá trình tổ chức về các vấn đề thực tế liên - Nêu tình huống thực tế 
 hoạt động, lựa chọn đơn qua tác phẩm. sau bài học
 vị kiến thức, vấn đề phù 
 hợp GV đưa ra những - Học sinh trả lời vấn đề - HS giải quyết tình 
 câu hỏi gợi dẫn giúp học bằng cách trình bày quan huống sau khi suy nghĩ, 
 sinh (HS) liên hệ những điểm cá nhân thảo luận
 vấn đề tác giả đề cập 
 trong tác phẩm với thực - Vận dụng vào việc thực 
 tế đời sống, đặc biệt là hiện bài luận rèn luyện kĩ 
 những vấn đề thời sự của năng sống, năng lực tiếp 
 xã hội hiện đại. nhận, tạo lập văn bản, 
 năng lực tự học, hợp 
 tác,
 Hiệu quả
 - Gây ấn tượng, sự chú ý nơi học sinh
 - Tạo hứng thú, phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong quá trình 
 học
 - Rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc viết; phát huy năng lực ngôn ngữ, năng lực 
 văn học; năng lực tự chủ, tự học, hợp tác, sáng tạo,
 - Phát huy những phẩm chất cần thiết như lòng tự trọng, ý thức cộng đồng, lối 
 sống văn hóa, đạo đức, biết chia sẻ, yêu thương,
 - Rèn luyện kỹ năng sống, chuẩn bị hành trang bước vào đời.
 4. Thực nghiệm
 Phần thực nghiệm này chúng tôi sẽ không thể hiện bằng một giáo án hoàn chỉnh 
cho từng bài mà chỉ chọn các nội dung có thể dạy học liên hệ thực tế cuộc sống, phát 
triển năng lực học sinh, vận dụng những phương pháp dạy học tích cực đã đề cập. Trong 
Chương trình Ngữ văn 11: Người trong bao – Sê khốp với hiện thực đời sống, bồi dưỡng tình yêu văn chương, sự nhạy cảm trước các 
vấn đề hiện thực được đặt ra từ văn học. 
 4.2. Phương pháp câu hỏi mở trong hoạt động tổng kết bài học.
 Dạy bài Người trong bao – A.P.Sê-khốp
 Sau khi phân tích xong nhân vật Bê-li- 
 cốp về chân dung, suy nghĩ, lối sống 
 và kết luận về tính cách người trong 
 bao, GV đưa ra câu hỏi: 
 (?) Suy nghĩ của em về nhân vật Bê-li- - HS có thể đưa ra những suy nghĩ của 
 cốp? Em có đồng tình với cách sống mình, GV không áp đặt, điều quan 
 của nhân vật không? trọng là các em có những lý luận để 
 bảo vệ chính kiến.
 (GV gợi dẫn: Có ý kiến cho rằng: Lối 
 sống của Bê-li-cốp thật đáng ghét, – HS có thể trả lời: kiểu sống trong bao 
 người khác lại cho rằng thật đáng của Bê-li-cốp là đáng ghét và không 
 thương? Ý kiến của em thế nào?) đồng tình vì hắn có lối sống ích kỷ, hèn 
 nhátvà luôn muốn mọi người cũng 
 phải vậy.
 – HS có thể trả lời: không đồng tình và 
 thấy kiểu sống ấy là đáng thương vì đó 
 là cách sống vô nghĩa. Bê-li-cốp không 
 dám sống với cảm xúc thực của mình 
 trở thành một kẻ không suy nghĩ, 
 không tư duy, không dám yêu, chỉ biết 
 làm theo chỉ thị, quy định.
 – HS cũng có thể trả lời kiểu sống 
 trong bao của Bê-li-cốp vừa đáng 
 thương, vừa đáng ghét
 Trong lúc HS thảo luận tuỳ tình hình HS có thể trả lời: em không đồng tình 
 cụ thể GV có thể gợi dẫn tiếp:(?) Cách hoàn toàn với lối sống trong bao một 
 sống của Bê-li-cốp có điểm nào cho cách cực đoan như Bê-li-cốp nhưng 
 em học tập không? em nghĩ mỗi người trong chúng ta nên 
 có một chút tư tưởng, suy nghĩ của lối 
 sống trong bao. Chúng ta dè dặt sợ lại 
 xảy ra chuyện gì khi quyết định bắt 
 đầu một công việc nào đó để mà suy 
 nghĩ thật chín chắn, tránh hậu quả khó 
 lường. Chúng ta có ý thức chấp hành Em rút ra bài học gì cho bản thân đánh giá người khác một cách tùy 
 từ văn bản trên tiện
 Việc trả lời, giải quyết vấn đề qua các câu hỏi gợi mở giúp HS nhận thức 
vấn đề một cách đa dạng, nhiều chiều, có cái nhìn toàn diện, sâu sắc mọi vấn đề, 
nhất là các vấn đề liên quan đến cuộc sống mà các em có thể đã nhìn thấy, trải 
qua, cũng như học được bài học cho chính mình, có niềm tin vào cuộc sống; biết 
sống chân thành, nhân ái, tôn trọng những chuẩn mực xã hội đã quy định. HS có 
cơ hội thể hiện chính kiến riêng, rèn luyện năng lực ngôn ngữ, sáng tạo, tự chủ, 
 4.3. Phương pháp nêu tình huống giả định và PP đóng vai trong hoạt 
động vận dụng 
 Dạy bài Người trong bao – A.P.Sê-Khốp
 (?) Nếu em là một nhà văn, hãy viết lại HS có quyền tưởng tượng và có những 
 đoạn kết khác cho truyện ngắn Người cách kết chuyện khác nhau. Điều quan 
 trong bao? trọng những suy nghĩ đó phải được đúc 
 rút ra từ bản thân truyện Người trong 
 bao như một bài học, một quan niệm 
 sốngcó thể phê phán, có thể đồng tình, 
 có thể biện minhtuỳ hoàn cảnh, cách 
 cảm nhận của mỗi người.
 Trên nền tảng cốt truyện người trong bao, 
 GV cho học sinh đóng vai diễn lại truyện 
 ngắn. (PP đóng vai)
 Dạy bài chữ người tử Tù của Nuyễn Tuân
 Huấn Cao là một nhân tài của đất nước. HS có quyền tưởng tượng và có những 
 cách kết truyện khác nhau. Điều quan 
 Nếu em là Nguyễn Tuân em có để cho trọng những suy nghĩ đó phải được đúc 
 HC chết không? hãy viết lại đoạn kết rút ra từ bản thân truyện chữ người tử 
 khác cho truyện ngắn chữ người tử tù? tù như một bài học, một quan niệm 
 sốngcó thể phê phán, có thể đồng tình, 
 có thể biện minhtuỳ hoàn cảnh, cách 
 cảm nhận của mỗi người.

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_day_hoc_ngu_van_chuong_trinh_lop_11_tich_hop_voi_t.docx