Chuyên đề Cực trị trong không gian Oxyz - Toán 12
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Cực trị trong không gian Oxyz - Toán 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Cực trị trong không gian Oxyz - Toán 12

CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN Oxyz I. PHƯƠNG PHÁP Để tìm cực trị trong không gian chúng ta thường sử dụng hai cách làm: Cách 1: Sử dụng phương pháp hình học Cách 2: Sử dụng phương pháp đại số. Bài toán 1: Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(xA; yA; zA), B(xB; yB; zB) và mặt phẳng (P) : ax by cz d 0. Tìm điểm M (P) sao cho 1. MA MB nhỏ nhất. 2. MA MB lớn nhất với d(A, (P)) d(B, (P)). Phương pháp: Xét vị trí tương đối của các điểm A, B so với mặt phẳng (P). Nếu (axA byA czA d)(axB byB czB d) 0 thì hai điểm A, B cùng phía với mặt phẳng (P). Nếu (axA byA czA d)(axB byB czB d) 0 thì hai điểm A, B nằm khác phía với mặt phẳng (P). 1. MA MB nhỏ nhất. Trường hợp 1: Hai điểm A, B ở khác phía so với mặt phẳng (P). Vì A, B ở khác phía so với mặt phẳng (P) nên MA MB nhỏ nhất bằng AB khi và chỉ khi M (P) AB. Trường hợp 2: Hai điểm A, B ở cùng phía so với mặt phẳng (P). Gọi A ' đối xứng với A qua mặt phẳng (P), khi đó A ' và B ở khác phía (P) và MA MA nên MA MB MA MB A B. Vậy MA MB nhỏ nhất bằng A B khi M A B (P). 2. MA MB lớn nhất. Trường hợp 1: Hai điểm A, B ở cùng phía so với mặt phẳng (P) . Vì A, B ở cùng phía so với mặt phẳng (P) nên MA MB lớn nhất bằng AB khi và chỉ khi M (P) AB. Trường hợp 2: Hai điểm A, B ở khác phía so với mặt phẳng (P) . Gọi A ' đối xứng với A qua mặt phẳng (P) , khi đó A ' và B ở cùng phía (P) và MA MA nên MA MB MA MB A B. Vậy MA MB lớn nhất bằng A B khi M A B (P). Bài toán 2: Lập phương trình mặt phẳng (P) biết 1. (P) đi qua đường thẳng và khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất 2. (P) đi qua và tạo với mặt phẳng (Q) một góc nhỏ nhất 3. (P) đi qua và tạo với đường thẳng d một góc lớn nhất. Phương pháp: Cách 1: Dùng phương pháp đại số Ví dụ 1. 8 Trong không gian với hệ toạ độ đề các vuông góc Oxyz cho A(2;5; 3) và đường thẳng x 1 y z 2 d : . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên d và viết phương trình mặt phẳng 2 1 2 (P) chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất. Lời giải. Đường thẳng d có ud (2;1; 2) là VTCP. Gọi H là hình chiếu của A lên d H(1 2t; t; 2 2t) AH (2t 1; t 5; 2t 1) . Do AH d AH.ud 0 2(2t 1) t 5 2(2t 1) 0 t 1 H(3;1; 4) . Gọi H ' là hình chiếu của A lên mp(P) . Khi đó, ta có: AH ' AH d(A, (P)) lớn nhất H H ' (P) AH Suy ra AH (1; 4;1) là VTPT của (P) và (P) đi qua H . Vậy phương trình (P) : x 4y z 3 0 . Ví dụ 2.8 Trong không gian với hệ toạ độ đề các vuông góc Oxyz cho bốn điểm A 1; 0; 0 , B 1;1; 0 , C 0;1; 0 , D 0; 0; m với m 0 là tham số. 1. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD khi m 2 ; 2. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên BD . Tìm các giá trị của tham số m để diện tích tam giác OBH đạt giá trị lớn nhất. Lời giải. Ta có: AB (0;1; 0), CD (0; 1; m) 1. Với m 2 ta có: CD (0; 1; 2) và AC ( 1;1; 0) Do đó AB, CD (2; 0; 0) AB, CD .AC 2 AB, CD .AC 2 Vậy d(AB, CD) 1 . AB, CD 2 2. Đặt x OH BH OB2 OH2 2 x2 1 1 1 1 Suy ra S x. 2 x2 x2(2 x2) (x2 2 x2) . OBH 2 2 4 2 Đẳng thức xảy ra x 1 OH 1 d(O, BD) 1 Ta có: BD ( 1; 1; m), OB (1;1; 0) BD, OB ( m; m; 0) BD, OB m 2 Do đó d(O, BD) 1 2m2 2 m2 BD 2 m2 m 2 Vậy m 2 là giá trị cần tìm. Ví dụ 3.8 Lập phương trình mặt phẳng ( ) đi qua điểm M(1; 9; 4) và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C (khác gốc tọa độ) sao cho: 1. M là trực tâm của tam giác ABC ; 2. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ) là lớn nhất; 3. OA OB OC ; 4. 8OA 12OB 16 37OC và xA 0, zC 0 . Lời giải. 1 9 4 Trường hợp 4: a b c. Từ (1) có 1 a 12, nên phương trình ( ) là a a a x y z 12 0. Vậy có bốn mặt phẳng thỏa mãn là x y z 14 0, và các mặt phẳng x y z 6 0, x y z 4 0, x y z 12 0. 4. Vì xA 0, zC 0 nên a 0, c 0, do đó 8OA 12OB 16 37OC 8a 12 b 16 37c. 8 2a 4 Nếu b 0 c a, b , a 2 nên từ (1) ta có 37 3 1 27 37 2 a 5 1 a 2a 35 0 a 2a 4 2a a 7 40 Vì a 2 nên a 5 b 2; c , phương trình mặt phẳng cần tìm là 37 ( ) : 8x 20y 37z 40 0. 8 4 2a Nếu b 0 c a, b , a 2 nên từ (1) ta có 37 3 1 27 37 29 3 109 1 a2 29a 35 0 a a 4 2a 2a 2 Vì a 2 nên không có giá trị thỏa mãn. Vậy phương trình mặt phẳng ( ) : 8x 20y 37z 40 0. Ví dụ 4.8 Cho mặt cầu (S) : (x 1)2 (y 1)2 (z 1)2 25 và mặt phẳng ( ) có phương trình 2x 2y z 7 0 1. Chứng minh rằng mặt phẳng ( ) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Xác định tâm và tìm bán kính của đường tròn đó; 2. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1; 1; 2), B(3;5; 2) và (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Lời giải. Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1) , bán kính R 5 . 2 2 1 7 1. Ta có d(I, ( )) 4 R , suy ra ( ) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn tâm H bán kính 22 22 12 r R2 d2(I, ( )) 3 H là hình chiếu của I lên mặt phẳng ( ) , suy ra phương trình của HI là: x 1 2t y 1 2t z 1 t x 1 2t 5 x y y 1 2t 3 Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ z 1 t 1 z 2x 2y z 7 0 3 5 5 1 Vậy tâm H ; ; . 3 3 3 x 1 t 2. Ta có AB 2; 6; 4 nên phương trình đường thẳng AB : y 1 3t y 2 2t Vì IA R nên mặt phẳng (P) đi qua AB luôn cắt mặt cầu (S) theo đường tròn có bán kính r 25 d2(I, (P)) . x 5 2t Ta có: AA ' (P) AA ' : y 2 t z 6 2t Tọa độ giao điểm H của AA ' và (P) là nghiệm của hệ: x 5 2t x 1 y 2 t y 0 H(1; 1; 2) z 6 2t z 2 2x y 2z 6 0 x 2x x 3 A ' H A H là trung điểm của AA ' yA ' 2yH yA 2 A '( 3; 2; 2) zA ' 2zH zA 2 x 3 6t Suy ra A ' B (6; 4; 3) , phương trình A ' B : y 2 4t , t ¡ z 2 3t 21 x x 3 6t 11 y 2 4t 14 Tọa độ M là nghiệm của hệ y z 2 3t 11 2x y 2z 6 0 5 z 11 21 14 5 Vậy M ; ; là điểm cần tìm. 11 11 11 2. Vì A, B nằm về cùng một phía so với (P) nên với mọi M (P) ta luôn có AM MB AB , đẳng thức xảy ra khi M AB (P) . x 5 2t Phương trình AB : y 2 z 6 5t 17 x 5 2t x 7 y 2 17 3 Tọa độ M : y 2 . Vậy M ; 2; . z 6 5t 7 7 3 2x y 2z 6 0 z 7 Ví dụ 7.8 Trong không gian Oxyz cho điểm A(1; 1;1) , đường thẳng có phương trình x 1 y z 1 : và mặt phẳng (P) : 2x y 2z 1 0 2 1 1 1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng và khoảng cách từ A đến (Q) lớn nhất; 2. Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa và tạo với (P) một góc nhỏ nhất; 3. Viết phương trình mặt phẳng ( ) chứa hai điểm M(1;1;1), N( 1; 2; 1) và tạo với đường thẳng một góc lớn nhất. Lời giải. Mặt phẳng (P) có nP (2; 1; 2) là VTPT Đường thẳng đi qua B(1; 0; 1) và có u (2;1; 1) là VTCP.
File đính kèm:
chuyen_de_cuc_tri_trong_khong_gian_oxyz_toan_12.docx