Chuyên đề Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hình học 11
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hình học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hình học 11
DẠNG 2: CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC, CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN-CÓ GIẢI CHI TIẾT Phương pháp: * Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc Để chứng minh (P) (Q), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau: Chứng minh trong (P) có một đường thẳng a mà a (Q). Chứng minh (PQ ),( ) 900 * Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Để chứng minh d (P), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau: Chứng minh d (Q) với (Q) (P) và d vuông góc với giao tuyến c của (P) và (Q). Chứng minh d = (Q) (R) với (Q) (P) và (R) (P). Sử dụng các cách chứng minh đã biết ở phần trước. Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AB BCD . Trong BCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O . Trong ADC vẽ DK AC tại K . Khẳng định nào sau đây sai ? A. ADC ABE . B. ADC DFK . C. ADC ABC . D. BDC ABE . Hướng dẫn giải: CD BE * Ta có CD ABE . CD AB ADC ABE CD ADC Vậy “ ”: ĐÚNG. DF BC * DF ABC . DF AB DF AC SC ABC AC DFK DK AC ADC DFK AC ADC Vậy “ ”: ĐÚNG. CD BE * Ta có CD ABE . CD AB BDC ABE CD BDC Vậy “ ”: ĐÚNG. * “ ”: SAI Chọn C Câu 2: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ABC và ABD cùng vuông góc với DBC . Gọi và là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? Hướng dẫn giải: SBC ABC Ta có: SAC ABC SC ABC . Do SC SBC SAC đó câu A và B đúng C. Sai. vì nếu A' SB thì hai mặt phẳng SAB và SBC phải vuông góc với nhau theo giao tuyến SB SC ABC D. Ta có: SAC ABC SC SAC theo giao tuyến AC Mà BK là đường cao của ABC BK AC BK SAC . Vậy đúng Vậy chọn đáp án D . Câu 5: Cho hình lăng trụ ABCD.’’’’ A B C D . Hình chiếu vuông góc của A’ lên ABC trùng với trực tâm H của tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây không đúng? A. BB’’ C C là hình chữ nhật. B. AA’ H A ’ B ’ C ’ . C. BB’ C ’ C AA ’ H . D. AA’’’’ B B BB C C . Hướng dẫn giải: Ta có BC A’ AH nên BC BB’,nếu AA’ B ’ B BB ’ C ’ C thì BC AB vô lý vì H trùng A . Chọn D. Câu 6: Cho hình chóp S. ABC có SA ABC và đáy là tam giác cân ở . Gọi là hình chiếu vuông góc của lên SBC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. H SB . B. trùng với trọng tâm tam giác SBC . C. H SC . D. H SI ( I là trung điểm của BC ). Hướng dẫn giải: Chọn D. Gọi là trung điểm của AI BC mà BC SA BC SAI . Khi đó là hình chiếu vuông góc của lên . Suy ra . D. Hai mặt phẳng AA B B và AA C C vuông góc nhau. Hướng dẫn giải: Chọn A. A' C' B' Vì ABC là tam giác vuông cân ở A AB AC BC nên các mặt bên của lăng trụ không bằng nhau. Vậy đáp án A sai. A C H B Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D . Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Hình hộp có 6 mặt là hình chữ nhật. B. Hai mặt ACC A và BDD B vuông góc nhau. C. Tồn tại điểm O cách đều tám đỉnh của hình hộp. D. Hình hộp có 4 đường chéo bằng nhau và đồng qui tại trung điểm của mỗi đường. Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có: ABCD là hình chữ nhật nên AC không vuông góc với BD Suy ra hai mặt và không vuông góc với nhau. Vậy đáp án B sai. Câu 11: Cho hình lập phương ABCD. A1 B 1 C 1 D 1 . Mặt phẳng A1 BD không vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây? A. AB1 D . B. ACC11 A . C. ABD1 . D. A11 BC . Hướng dẫn giải: * Gọi I AB11 A B . Tam giác A1 BD đều có DI là đường trung tuyến nên DI A1 B . DA AA1 B 1 B DA A 1 B . A1 B DI A11 B AB D nên A đúng. A1 B AD * Ta có BD AC BD ACC1 A 1 A 1 BD ACC 1 A 1 nên BD AA1 B đúng. Vì theo giả thiết ABCD. A B C D ta dễ dàng chỉ ra được: AC BD + và BD cắt BB cùng nằm trong BB D D AC BB AC BB D D . Mà BD BB D D AC BD đáp án D đúng. AC ACC A + ACC A BB D D đáp án A đúng. AC BB D D + Áp dụng đình lý Pytago trong tam giác BAD vuông tại A ta có: B D 2 B A 2 A D 2 a 2 a 2 2 a 2 . Áp dụng định lý Pytago trong tam giác BB D vuông tại B ta có: BD 2 BB 2 B D 2 a 2 23 a 2 a 2 BD a 3 . Hoàn toàn tương tự ta tính được độ dài các đường chéo còn lại của hình lập phương đều bằng nhau và bằng a 3 đáp án B đúng. AC// A C AC A C a 3 + Xét tứ giác ACC A có ACC A là hình chữ nhật. hoàn toàn tương tự ta AA CC a ACC 90 cũng chỉ ra BDD B cũng là hình chữ nhật có các cạnh là a và . Hai mặt và là hai hình vuông bằng nhau đáp án C sai. Câu 15: Cho hình lăng trụ . Hình chiếu vuông góc của lên ABC trùng với trực tâm H của tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây không đúng? A. AA B B BB C C . B. AA H A B C . C. BB C C là hình chữ nhật. D. BB C C AA H . Hướng dẫn giải: Chọn A. Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên BC H AK,, BC AK BC A H BC AA H AA H A B C BB C C AA H nên đáp án B,C,D đúng. BC BB Câu 16: Hình hộp trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào sau đây? A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. B. Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. C. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông. D. Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông. Hướng dẫn giải: YCBT CJD vuông cân tại J AB a22 a a 3 IJ IC ID 4 x2 2 AI 2 2( x 2 ) x 2 2 3 ( Với I là trung điểm CD ; là trung điểm AB ) Vậy chọn đáp án A.
File đính kèm:
- chuyen_de_chung_minh_hai_mat_phang_vuong_goc_duong_thang_vuo.pdf