Chuyên đề Chứng minh hai mặt phẳng song song - Hình học 11
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Chứng minh hai mặt phẳng song song - Hình học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Chứng minh hai mặt phẳng song song - Hình học 11
DẠNG 1: CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Phương pháp 1 Cơ sở của phương pháp chứng minh hai mặt phẳng () và () song song nhau là: - Bước 1: Chứng minh mặt phẳng chứa hai đường thẳng ab, cắt nhau lần lượt song song với hai đường thẳng ab , cắt nhau trong mặt phẳng . - Bước 2: Kết luận ()() theo điều kiện cần và đủ. Phương pháp 2 - Bước 1: Tìm hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng . - Bước 2: Lần lượt chứng minh a () và b () - Bước 3: Kết luận ()() . Câu 1: Cho hình hộp ABCD. A B C D . Khẳng định nào sau đây SAI? A. AB C D và A BCD là hai hình bình hành có chung một đường trung bình. B. BD và BC chéo nhau. C. AC và DD chéo nhau. D. DC và AB chéo nhau. Hướng dẫn giải: Chọn D. và song song với nhau. Câu 2: Cho hình hộp . Mặt phẳng AB D song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây? A. BCA . B. BC D . C. ACC . D. BDA . Hướng dẫn giải: Chọn B. Do ADC B là hình bình hành nên AB // DC , và ABC D là hình bình hành nên AD // BC nên AB D // BC D . Câu 3: Cho hình hộp . Gọi M là trung điểm của AB . Mặt phẳng MA C cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì? A. Hình tam giác. B. Hình ngũ giác. C. Hình lục giác. D. Hình thang. Hướng dẫn giải: Chọn D. OO, lần lượt là trung điểm của AC, A C nên OO là đường trung bình trong hình thang AA C C . Do đó OO // AA . Câu D đúng. Câu 5: Cho hình hộp ABCD. A B C D . Người ta định nghĩa ‘Mặt chéo của hình hộp là mặt tạo bởi hai đường chéo của hình hộp đó’. Hỏi hình hộp có mấy mặt chéo ? A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 10. Hướng dẫn giải:. Chọn B. Các mặt chéo của hình hộp là ADC B ;; A D CB ABC D DCB A ;; ACC A BDD B Câu 6: Cho hình hộp . Mp () qua AB cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình vuông. D. Hình chữ nhật. Hướng dẫn giải:. Chọn A. Câu 7: Cho hình hộp . Gọi O và O lần lượt là tâm của ABB A và DCC D .Khẳng định nào sau đây sai ? A. OO AD . B. OO // ADD A . C. và BB cùng ở trong một mặt phẳng. D. là đường trung bình của hình bình hành ADC B . Hướng dẫn giải:. Chọn C. là hình bình hành có là đường trung bình nên OO AD . Đáp án A, D đúng. OO // AD nên . Đáp án B đúng. Câu 8: Cho hình hộp . Gọi I là trung điểm . Mp IB D cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì? A. Tam giác. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật. Hướng dẫn giải:. Chọn B. MN là đường trung bình trong hình bình hành BCC B nên MN// B C mp AMN mp A B C MN AMN B C AB C Do đó //BC . Câu 11: Cho hình hộp ABCD. A B C D có các cạnh bên AA ,,, BB CC DD . Khẳng định nào sai ? A. AA B B // DD C C . B. BA D và ADC cắt nhau. C. A B CD là hình bình hành. D. BB DC là một tứ giác đều. Hướng dẫn giải:. Chọn D. Câu A, C đúng do tính chất của hình hộp. BA D BA D C ; ADC ADC B ADC ON . Câu B đúng. Do B BDC nên không phải là tứ giác. Câu 12: Cho hình lăng trụ ABC. A B C . Gọi H là trung điểm của AB . Đường thẳng BC song song với mặt phẳng nào sau đây ? A. AHC . B. AA H . C. HAB . D. HA C . Hướng dẫn giải:. Chọn A. Gọi K là giao điểm của và BC , I là trung điểm của AB . Do HB AI; HB // AI nên AHB I là hình bình hành hay AH// B I . Mặt khác KI// AC nên AHC // B CI . Khi đó : B C// AHC
File đính kèm:
- chuyen_de_chung_minh_hai_mat_phang_song_song_hinh_hoc_11.pdf