Chuyên đề 5 - Chương V, Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ (Phần 1) - Toán 10 Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề 5 - Chương V, Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ (Phần 1) - Toán 10 Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề 5 - Chương V, Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ (Phần 1) - Toán 10 Chân trời sáng tạo

CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN 10 – CHƯƠNG V – VECTO V VECTƠ CHƯƠNG BÀI 4. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ I LÝ THUYẾT. = 1. Góc= giữa hai vectơ = Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Từ một điểm O bất kì ta vẽ OA a và OB b. Góc I ·AOB với số đo từ 00 đến 1800 được gọi là góc giữa hai vectơ a và b. Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ a và b là a,b . Nếu a,b 900 thì ta nói rằng a và b vuông góc với nhau, kí hiệu là a b hoặc b a. r A b r r r a a B b O Chú ý. Từ định nghĩa ta có a,b b,a . 2. Tích vô hướng của hai vecto: Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Tích vô hướng của a và b là một số, kí hiệu là a.b, được xác định bởi công thức sau: a.b a . b cos a,b Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ a và b bằng vectơ 0 ta quy ước a.b 0 Chú ý Với a và b khác vectơ 0 ta có a.b 0 a b. Khi a b tích vô hướng a.a được kí hiệu là a2 và số này được gọi là bình phương vô hướng của vectơ a. 2 2 Ta có: a a . a .cos00 a 3. Tính chất của tích vô hướng Người ta chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng: Với ba vectơ a, b, c bất kì và mọi số k ta có: a.b b.a (tính chất giao hoán); a b c a.b a.c (tính chất phân Page 1 CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN 10 – CHƯƠNG V – VECTO A. AB, BC 130o . B. BC, AC 40o . C. AB, CB 50o . D. AC, CB 40o . Lời giải Chọn D (Bạn đọc tự vẽ hình) Vì AC, CB 1800 ·ACB 1800 400 1400. Câu 2: Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP . Góc nào sau đây bằng 120o ? A. MN, NP . B. MO,ON . C. MN,OP . D. MN, MP . Lời giải Chọn A P F O E N M • Vẽ NE MN . Khi đó MN, NP NE, NP P· NE 180o M· NP 180o 60o 120o . • Vẽ OF MO . Khi đó MO,ON OF,ON N· OF 60o • Vì MN OP MN,OP 90o . • Ta có MN, MP N· MP 60o . Câu 3: Cho tam giác đều ABC. Tính P cos AB, BC cos BC,CA cos CA, AB . 3 3 3 3 3 3 A. P . B. P . C. P . D. P . 2 2 2 2 Lời giải Chọn C C A B E Vẽ BE AB . Khi đó AB, BC BE, BC C· BE 180o C· BA 120o Page 3 CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN 10 – CHƯƠNG V – VECTO AC,CB 180o ·ACB 120o 1 Vậy cos AC,CB cos120o 2 Câu 6: Cho tam giác ABC . Tính tổng AB, BC BC,CA CA, AB . A. 180o . B. 360o . C. 270o . D. 120o . Lời giải Chọn B AB, BC 180o ·ABC o Ta có BC,CA 180 B· CA CA, AB 180o C· AB AB, BC BC,CA CA, AB 540o ·ABC B· CA C· AB 540o 180o 360o Câu 7: Cho tam giác ABC với Aˆ 60o . Tính tổng AB, BC BC,CA . A. 120o B. 360o C. 270o D. 240o Lời giải Chọn D o · AB, BC 180 ABC Ta có BC,CA 180o B· CA AB, BC BC,CA 360o ·ABC B· CA 360o 180o B· AC 360o 180o 60o 240o Câu 8: Cho hình vuông ABCD . Tính cos AC, BA . 2 2 A. cos AC, BA . B. cos AC, BA . 2 2 C. cos AC, BA 0 . D. cos AC, BA 1. Lời giải Chọn B C D B A E Page 5 CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN 10 – CHƯƠNG V – VECTO HA, HB B· HA Ta có HB, HC B· HC HC, HA C· HA HA, HB HB, HC HC, HA B· HA B· HC C· HA 2B· HC 2 180o 100o 160o . (do tứ giác HIAF nội tiếp) DẠNG 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ. 1 PHƯƠNG PHÁP. = = Dựa vào định nghĩa a.b a . b cos a;b =I Sử dụng tính chất và các hằng đẳng thức của tích vô hướng của hai vectơ 2 BÀI TẬP TỰ LUẬN. = Câu= 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB a, BC 2a và G là trọng tâm. =I a) Tính các tích vô hướng: BA.BC ; BC.CA b) Tính giá trị của biểu thức AB.BC BC.CA CA.AB c) Tính giá trị của biểu thức GA.GB GB.GC GC.GA Lời giải a) * Theo định nghĩa tích vô hướng ta có BA.BC BA . BC cos BA, BC 2a2cos BA, BC . Page 7 CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN 10 – CHƯƠNG V – VECTO a) Theo quy tắc hình bình hành ta có AB AD AC Do đó (AB AD)(BD BC) AC.BD AC.BC CA.CB CA . CB cos·ACB ( AC.BD 0 vì AC BD ) Mặt khác ·ACB 450 và theo định lý Pitago ta có : AC a2 a2 a 2 Suy ra (AB AD)(BD BC) a.a 2 cos 450 a2 b) Vì G là trọng tâm tam giác ADM nên CG CD CA CM Mặt khác theo quy tắc hình bình hành và hệ thức trung điểm ta có CA AB AD và 1 1 1 CM CB CA CB AB AD AB 2AD 2 2 2 1 5 Suy ra CG AB AB AD AB 2AD AB 2AD 2 2 1 Ta lại có CA DM AB AD AM AD AB 2AD 2 2 5 1 5 2 2 21a Nên CG. CA DM AB 2AD AB 2AD AB 4AD . 2 2 4 4 Câu 3. Cho tam giác ABC có BC a, CA b, AB c . M là trung điểm của BC , D là chân đường phân giác trong góc A . a) Tính AB.AC , rồi suy ra cos A. 2 2 b) Tính AM và AD Lời giải Page 9
File đính kèm:
chuyen_de_5_chuong_v_bai_4_tich_vo_huong_cua_hai_vecto_phan.docx