Bài giảng Chuyên đề 3 - Phần 3: Thuyết trình về một tác giả văn học - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 3 - Phần 3: Thuyết trình về một tác giả văn học - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 3 - Phần 3: Thuyết trình về một tác giả văn học - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức
MỤC TIÊU BÀI HỌC - Xác định được bối cảnh, tình huống, mục đích và đối tượng hướng tới khi thuyết trình về một tác giả văn học. - Trình bày được những thông tin cơ bản về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học theo hướng tiếp cận riêng của cá nhân hoặc nhóm. - Sử dụng ngôn ngữ thuyết trình phù hợp, kết hợp một số phương tiện phi ngôn ngữ trong cái trình bày giới thiệu. - Biết tổ chức hoạt động thuyết trình cá nhân hoặc tập thể về một tác giả văn học PHẦN 3 THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC 2. Cách tổ chức hoạt động thuyết trình ?Để làm tốt công việc thuyết trình ta cần làm những công việc gì? a/ Xác định tình huống Tình huống thứ nhất: -Tình huống thứ hai: Xây dựng đề cương xây dựng đề cương giới bài thuyết trình dựa thiệu về một tác giả văn trên bài viết đã có từ học mà mình yêu thích và hoạt động thực hành chưa thực hiện ở phần viết. viết Cần đảm bảo bố cục và các nội dung chính sau: a. Mở đầu: Giới thiệu vị trí của tác giả b. Nội dung + Giới thiệu hoàn cảnh xuất thân, chặng đường hoạt động, sự nghiệp văn học, những hoạt động có ý nghĩa trong đời sống văn học, vị trí và những đóng góp cho nền văn học của tác giả. + Đặc điểm nổi bật trong cuộc đời, tính cách con người và tác phẩm của tác giả để trình bầy suy nghĩ nhận xét diễn giảng. +Đặc điểm khái quát về phong cách nghệ thuật c/ Kết thúc: Khẳng định lại vị trí của tác giả văn học và sự cần thiết của việc nắm được các thông tin cơ bản về tác giả Nói lời cảm ơn, các thầy cô giáo, các bạn học sinh Chuẩn bị phiếu ghi chép để nghe và trao đổi trong buổi thuyết trình 2.3/ Đánh giá MẪU 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẦN TRÌNH BÀY CỦA CÁ NHÂN. MỨC ĐỘ CHƯA NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐẠT ĐẠT Thể hiện được mục đích giới thiệu về một tác giả văn học Giới thiệu những thông tin chung về tác giả NỘI DUNG NÓI Giới thiệu về nội dung nổi bật về tác phẩm của tác giả Đánh giá vị trí, đóng góp của tác giả trong nền văn học nước nhà Phong thái tự tin, chủ động, sử dụng ngôn ngữ phù hợp CÁCH TRÌNH Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ, BÀY phương tiện hỗ trợ Tương tác với người nghe LUYỆN TẬP Tổ 2-4 Huy Cận là một trong những cây bút thơ ca tiêu biểu của thế kỉ XX. Huy Cận tên khai sinh là Cù Huy Cận, sinh năm 1919, quê ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông từng học ở Trường Cao đẳng Canh nông. Từ năm 1942, Huy Cận tích cực hoạt động trong mặt trận Việt Minh sau đó được bầu vào uỷ ban dân tộc giải phóng toàn quốc. Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như Chủ tịch Ủy ban Trung ương Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Thơ của Huy Cận giàu những giá trị vật chất và văn hoá, tinh thần của quê hương xứ sở. Thơ ông súc tích về nội dung, đồng thời có một phong cách nghệ thuật thật đằm, thật mực thước. Sự nghiệp sáng tác của Huy Cận có thể chia làm hai giai đoạn: trước Cách mạng tháng Tám và sau Cách mạng tháng Tám. Trước Cách mạng tháng Tám: Thơ ông mang một nỗi u buồn, nỗi sầu về kiếp người nhỏ bé, trôi nổi giữa dòng đời vô định. Đồng thời, ông cũng ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật, ngầm ẩn tấm lòng với đất nước “Lửa thiêng”, “Vũ trụ ca”, Sau Cách mạng tháng Tám: Hồn thơ ông trở nên lạc quan, được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động. Những chuyển biến đó được thể hiện trong “Trời mỗi ngày lại sáng”, “Đất nở hoa”, “Bài thơ cuộc đời” . - Hai đội sẽ thực hiện đánh giá về bài trình bày dựa trên các nội dung được nêu trong bảng kiểm cô giao.
File đính kèm:
- bai_giang_chuyen_de_3_phan_3_thuyet_trinh_ve_mot_tac_gia_van.pptx