Bài giảng Chuyên đề 3. Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học (Phần 3) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 3. Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học (Phần 3) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 3. Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học (Phần 3) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em đến với tiết học hôm nay ? Nêu đặc điểm của hoạt động thuyết trình và đặc điểm của việc thuyết trình một tác giả văn học? K (Đã biết) W (Muốn biết) L (Đã học được) I. TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP - Tình huống 2: Giới thiệu về một tác giả VH chưa được thực hiện ở hoạt động viết. I. TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP - Tóm tắt bài 1. Chuẩn bị - Xây dựng viết thành đề cương - Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ 2. Trình bày bài giới thiệu - Bám vào đề cương đã chuẩn bị hoặc trình chiếu slide, lần lượt trình bày từng ý. Nhấn mạnh trọng tâm của vấn đề, thuyết minh rõ ràng, diễn giải, phân tích dẫn chứng ở những chỗ cần làm Triển sáng tỏ. Trong quá trình trình bày, cần chú ý tương tác với khai người nghe (qua ánh mắt, khả năng biểu cảm, ngôn ngữ). - Nếu có video chiếu xen kẽ, cần làm rõ sự kết nối giữa bài giới thiệu và hình ảnh. 2. Trình bày bài giới thiệu - Khẳng định lại của tác giả và sự cần thiết của việc nắm được các thông tin cơ bản về tác giả đó đối với việc nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn. Kết thúc - Sẵn sàng giải đáp những điều người nghe muốn hiểu rõ thêm. 2. Triển khai - Mở đầu (Công việc của người dẫn chương trình) + Giới thiệu thầy cô giáo, khách mời, thành phần tham gia. + Nêu lí do và mục đích tổ chức sự kiện giới thiệu về một tác giả văn học. + Giới thiệu và mời diễn giả (các bạn đã nhận nhiệm vụ chuẩn bị đề cương) lên trình bày bài giới thiệu về tác giả văn học. 2. Triển khai - Giới thiệu về tập sách (Công việc của người trình bày) + Diễn giả dựa vào đề cương và những gì đã chuẩn bị, có thể trình chiếu các slide, kết hợp dùng ngôn ngữ nói để giới thiệu. + Bằng sự kết nối của người dẫn chương trình, có thể có cuộc trao đổi ngắn giữa diễn giả với cử toạ về khía cạnh nào đó liên quan đến tác giả được giới thiệu. + Người trình bày cần giải đáp nhanh gọn một số câu hỏi do người nghe nêu lên. III. THUYẾT TRÌNH Suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc theo nhóm chọn cùng đề tài để hoàn thành nhiệm vụ Đề cương tham khảo trình bày trước lớp: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du. Nhận xét về vị trí, thành tựu nổi bật của Nguyễn Du. (Nguyễn Du là một nhà thơ, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới.) Thân bài: - Trình bày những thông tin cơ bản, đáng chú ý nhất về cuộc đời, lưu ý những yếu tố ảnh hưởng lớn đến sáng tác của Nguyễn Du: + Hoàn cảnh xuất thân: Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc có truyền thống khoa bảng, nhiều đời làm quan lớn và là dòng tộc có truyền thống sáng tạo nghệ thuật. Hoàn cảnh gia đình tác động sâu sắc đến cuộc đời Nguyễn Du, tài năng văn học của ông vì thế có điều kiện nảy nở và phát triển sớm. + Thời đại: Ông sống ở cuối thế 18 đầu thế kỷ 19 (một thời đại l/s có nhiều biến động) -> chứng kiến bao sự biến đổi trong lịch sử → tác động tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực. + Bản thân: ND học giỏi nhưng nhiều lận đận, từng bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiều vùng văn hoá khác nhau: phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc sau về ở ẩn tại Hà Tĩnh. ++ Ông từng làm quan bất đắc dĩ dưới triều Nguyễn ánh, nhiều lần đi sứ sang Trung Quốc. Ông có đ/k tiếp xúc nhiều cảnh đời và số phận khác nhau. ++ ND là người có kiến thức sâu rộng: am hiểu về văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc. ⇒ Sự từng trải trong cuộc đời đã tạo cho ND có một vốn sống phong phú, là ng có trái tim nhân hậu, giàu t/y thương cảm thông sâu sắc với nỗi đau khổ của nhân dân: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. + Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một danh nhân văn hoá của dân tộc và thế giới. - Một vài đặc điểm về giá trị nội dung và ngệ thuật thơ văn ND: + Đặc điểm giá trị nội dung: ++ Giá trị hiện thực: +++ Văn thơ ND phản ánh sâu sắc bộ mặt của XHPK suy tàn: Số phận đau thương của những con người bé nhỏ, bị XH chà đạp, coi rẻ: Người phụ nữ tài hoa bạc mệnh: Kiều, Tiểu Thanh, ; Ngứời nghèo khổ: mẹ con ngứời ăn xin; ông già mù hát rong; ngứời phu xe, trẻ con.. +++ Lên án thế lực đồng tiền. ++ Giá trị nhân đạo: +++ Cảm thông sâu sắc với những đau khổ của con ngýời, cho tài hoa nhan sắc bị vùi dập: +++ Tố cáo các thế lực bạo tàn, những bất công của XH (DC thơ) +++ Trân trọng, đề cao tài sắc, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con ngứời: tình yêu tự do, trong sáng, chung thuỷ; giấc mơ về tự do, công lý. + Nghệ thuật: ++ Về thể loại: Nguyễn Du đã đưa hai thể thơ của truyền thống dân tộc đạt đến trình độ điêu luyện và mẫu mực cổ điển. Nguyễn Du đã tiểu thuyết hóa thể loại truyện Nôm, với điểm nhìn trần thuật từ bên trong nhân vật, và nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc. ++ Về ngôn ngữ: Nguyễn Du đã có đóng góp to lớn, làm cho ngôn ngữ Tiếng Việt trở nên trong sáng, tinh tế và giàu có. -> Nguyễn Du đã có những đóng góp to lớn, thúc đẩy tiến trình phát triển của văn học Việt Nam. PHIỀU ĐÁNH GIÁ PHẦN TRÌNH BÀY CỦA CÁ NHÂN STT Nội dung đánh giá Mức độ Đạt Chưa đạt 1 Nêu được mục đích giới thiệu 2 Truyền đạt các thông tin chung về cuốn sách 3 Nội Giới thiệu về nội dung cuốn sách dung nói Giới thiệu đặc điểm hình thức, thể loại, ngôn ngữ của cuốn 4 sách 5 Cách Phong thái tự tin, chủ động, sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp 6 trình bày Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ, phương tiện hỗ trợ 7 Tương tác với người nghe
File đính kèm:
bai_giang_chuyen_de_3_doc_viet_va_gioi_thieu_ve_mot_tac_gia.pptx