Bài giảng Chuyên đề 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (Phần 3) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (Phần 3) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (Phần 3) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

CHUYÊN ĐỀ 2: TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành của văn hóa. 2. Về năng lực: - Nhận biết và đánh giá được các yếu tố của ngôn ngữ trong đời sống xã hội đương đại. - Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp. I. TÌM HIỂU TRI THỨC 1. Mối quan hệ giữa việc tuân thủ chuẩn của ngôn ngữ với việc sáng tạo để ngôn ngữ phát triển b. Tuy vậy, những quy định tạo nên chuẩn của ngôn ngữ không phải là cái bất biến. Tuân thủ chuẩn mực ngôn ngữ không có nghĩa là chỉ Vì sao chúng ta cần giữ nguyên vẹn cái vốn có từ các thế hệ trước phải giữ gìn sự trong và không tiếp nhận những yếu tố mới vào hệ thống. sáng của tiếng Việt? 1. Mối quan hệ giữa việc tuân thủ chuẩn của ngôn ngữ với việc sáng tạo để ngôn ngữ phát triển c. Sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt không chỉ nhằm giữ gìn một phương tiện giao tiếp quan trọng mà còn thể hiện trách nhiệm của mỗi người đối với di sản văn hoá dân tộc. Để giữ gìn và phát triển tiếng Việt, mỗi người cần có thái độ và nhận thức đúng đắn về ngôn ngữ của dân tộc. 1. Mối quan hệ giữa việc tuân thủ chuẩn của ngôn ngữ với việc sáng tạo để ngôn ngữ phát triển Ví dụ: + Trong trận đấu giữa đội tuyển Ý và đội tuyển Pháp, hàng trăm khán giả đánh nhau. + Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ “khán giả” là “người xem”. Nếu ta thay thế “khán giả” bằng “người xem”, câu sẽ trở nên mơ hồ, có hai cách hiểu khác nhau, đó là “hàng trăm khán giả đánh nhau” sẽ rất khác với “hàng trăm người xem đánh nhau”. a. Một yếu tố ngôn ngữ mới để được chấp Một yếu tố ngôn nhận rộng rãi và có cơ hội "nhập" vào hệ ngữ mới cần đáp thống tiếng Việt cần đáp ứng những yêu cầu ứng những yêu cơ bản sau: cầu cơ bản nào - Chỉ tiếp nhận những yếu tố mới có tác dụng để được chấp đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt một nhận rộng rãi và cách linh hoạt; có cơ hội "nhập" - Chỉ tiếp nhận những yếu tố mới không làm vào hệ thống tiếng Việt? phá vỡ tính chuẩn mực, sự tinh tế của hệ thống ngôn ngữ hiện có. c. Hiểu biết về tình huống giao tiếp giúp Phân tích một số chúng ta có cách sử dụng các yếu tố mới trường hợp cho thấy một yếu tố một cách phù hợp ngôn ngữ mới có - Có những tình huống giao tiếp mà nguyên thể được dùng phù tắc sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn được đặt ra hợp trong tình một cách nghiêm ngặt, chỉ sử dụng những huống giao tiếp này nhưng không yếu tố mới đã được chấp nhận rộng rãi. phù hợp trong tình - Tuy nhiên, cũng có những tình huống giao tiếp huống giao tiếp mà nhu cầu, sở thích sử dụng ngôn ngữ của cá khác. nhân được tôn trọng ở mức độ nhất định. 3.1 Tình yêu tiếng Việt của Nguyễn Tuân được thể hiện qua: - Ông biết ơn đất nước, ông bà tiên tổ - những người đã truyền cho ông thứ tiếng nói đậm đà mà ông hằng nói từ những ngày mới ra đời. - Ông yêu tiếng Việt và không bao giờ quên được tiếng Việt dù cho có chết. - Theo ông, mỗi lần viết xong đều cần đọc lại và cảm nhận, đánh giá nó bằng các giác quan. - Ông cho rằng ngôn ngữ Việt Nam rất trong sáng và giàu có. - Trong đoạn cuối ông trăn chở "Làm thế nào để cứ giàu có mãi hơn lên, mà càng giàu lại càng đẹp. Nói một cách khác: bằng lòng và gắng sức cho thành một người giàu có vô kể trong sự phồn vinh chung của tiếng Việt Nam. Nhưng hết sức chống lại mọi thứ “trọc phú” trong đời sống ngôn ngữ ta. Giàu có, mà không vẩn đục-vẩn về tư duy, đục về mỹ lý". Qua đó có thể thấy, ông trân trọng và luôn mong muốn làm giàu đẹp và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. => Nguyễn Tuân là một người vô cùng yêu tiếng nói, chữ viết của dân tộc. 3.3 Theo nhà văn Nguyễn Tuân quan niệm về vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt như sau: "....bằng lòng và gắng sức cho thành một người giàu có vô kể trong sự phồn vinh chung của tiếng Việt Nam. Nhưng hết sức chống lại mọi thứ “trọc phú” trong đời sống ngôn ngữ ta. Giàu có, mà không vẩn đục-vẩn về tư duy, đục về mỹ lý." II. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Kết nối đọc – viết THANK YOU!!!
File đính kèm:
bai_giang_chuyen_de_2_tim_hieu_ngon_ngu_trong_doi_song_xa_ho.pptx