Bài giảng Chuyên đề 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (Phần 2) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (Phần 2) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 2. Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại (Phần 2) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

CHUYÊN ĐỀ 2 (PHẦN 2) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. Tìm hiểu tri thức 1. Sự phát triển của tiếng Việt a. Sự phát triển của Tiếng Việt theo quy luật chung - Cấu tạo nên những từ ngữ mới dựa trên yếu tố vốn có trong hệ thống. - Vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác. b. Sự phát triển của tiếng Việt hiện nay - Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của tiếng Việt + Sự phát triển nhanh chóng của đất nước ở tất cả các mặt của đời sống. + Ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ và truyền thông. Bài tập 2: Tìm thêm những từ ngữ mới mà theo bạn là đã được “nhập” vào hệ thống tiếng Việt. Những từ ngữ mới mà theo em là đã được "nhập" vào hệ thống tiếng Việt là: tin tặc, số hóa, máy bay, sốt giá... I. Tìm hiểu tri thức 1. Sự phát triển của tiếng Việt 2.2. Những yếu tố mới của tiếng Việt a. Khái niệm “yếu tố mới của ngôn ngữ” * Yếu tố mới là gì? Là những điều mới ( đồng nghĩa với các từ tiên quyết, nhạy bén,..) • Yếu tố mới của ngôn ngữ là gì? - Yếu tố mới của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng chủ yếu là những từ ngữ mới (Hay nói cách khác yếu tố mới cua ngôn ngữ chủ yếu thể hiện ở các từ vựng). - Vốn từ ngữ của một ngôn ngữ phải không ngừng được bổ sung và trở nên phong phú để đáp ứng nhu cầu biểu đạt các sự vật, hiện tượng mới. I. Tìm hiểu tri thức 1. Sự phát triển của Tiếng Việt 2. Những yếu tố mới của tiếng việt a. Khái niệm “yếu tố mới của ngôn ngữ” b. Phân loại các yếu tố mới của tiếng Việt: c. Tác động của các yếu tố ngôn ngữ mới với tiếng Việt. * Tác động tích cưc: làm cho vốn từ ngữ trở phong phú, giúp ngôn ngữ phát triển khả năng biểu đạt, đáp ứng nhu cầu giao tiếp của nhiều tấng lớp nhân dân trong XH. * Tác động tiêu cực: Làm tổn hại đến tính chặt chẽ, hệ thống của ngôn ngữ và có thể gây trở ngại cho giao tiếp (khó hiểu, gây hiểu lầm); tạo nên thói quen xấu cho người dùng, nhất là giới trẻ, chỉ dùng theo trào lưu mà không hiểu đầy đủ nghĩa của những từ mình dùng, dễ dãi trong việc sử dụng ngôn từ; dẫn đến tình trạng tình trạng sử dung ngôn ngữ xô bồ, pha tạp, làm mất đi vẻ đẹp và sự tinh tế của tiếng Việt. Thực hiện các yêu cầu: 1. Tìm thêm các từ gốc Hán thuộc các nhóm a,b và c mà tác giả bài viết đã nêu. 2. Bạn có đồng với nguyên tắc chỉ vay mượn “Những chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng” không? Vì sao? 3. Nêu một số VD vay mượn của các ngôn ngữ châu Âu mà bạn cho là rất cần thiết hoặc không cần thiết. Bài tập 5 VẬN DỤNG Bài 6: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu ý kiến của bạn về sự phát triển của tiếng Việt trong đời sống xã hội.
File đính kèm:
bai_giang_chuyen_de_2_tim_hieu_ngon_ngu_trong_doi_song_xa_ho.pptx