Bài giảng Chuyên đề 2 - Thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học - Ngữ Văn Lớp 10 Sách Kết nối tri thức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 2 - Thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học - Ngữ Văn Lớp 10 Sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 2 - Thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học - Ngữ Văn Lớp 10 Sách Kết nối tri thức
KHỞI ĐỘNG (?) Những hình ảnh tư liệu gợi cho em nhớ đến những tác phẩm văn học nào? Hãy nối ảnh với tác phẩm phù hợp? (?) Vì sao những tác phẩm này được chọn chuyển thể thành tác phẩm sân khấu? (?) Nếu được yêu cầu chuyển thể một tác phẩm văn học thành kịch bản sân khấu, em sẽ chọn tác phẩm nào? Vì sao? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc kịch bản 1. Đọc lướt văn bản Các yếu tố xuất hiện trong kịch bản gồm: cảnh, các nhân vật, cách bố trí không gian, hiệu ứng ánh sáng, âm thanh trên sân khấu. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi Câu 1: Kịch bản sân khấu - Tác giả kịch bản sân khấuđãđã cóđặt thaycảnh đổi vuinhư nhộn,thế nàotràn đầy sức sống của lễ hội lên vềđầu bốvở cụckịch, so vớiđồng tácthời phẩmlồng ghép đoạn miêu tả sự tuyệt vọng,văn học?cơ cực, Sự thaylầm lũiđổicủa đó Mị trong quá khứ với đoạn miêucó thuyếttả sự trỗi phụcdậy không?Vìkhát khao hạnh phúc của Mị trong đêm tình mùasao?xuân. Sự lồng ghép này được thể hiện trên sân khấu bằng cách cho đồng hiện 2 nhân vật Mị quá khứ và Mị hiện tại. Thông qua sự đồng hiện này, tác giả kịch bản muốn nhấn mạnh sự xung đột bên trong nhân vật Mị. Câu 2: Những đoạn miêu tả nội tâm trong truyện ngắn Vợ - Trong kịch bản sân khấu, nội tâm nhân vật được chuyển thể chồng A Phủ đã được chuyển thể thành những yếu tố nào thành các yếu tố như chỉ dẫn về diễn xuất của diễn viên, lời trong kịch bản sân khấu? Cách chuyển thể đó tạo nên hiệu độc thoai của nhân vật. Điểm sáng tạo đặc biệt trong kịch bản ứng gì đối với người xem? sân khấu là tác giả đã chuyển lời độc thoại thành lời hát: Lời hát của Mị hiện tại trong cảnh thứ 2, lời hát theo lối đối đáp giao duyên của Mị và A Phủ trong cảnh Mị cởi trói cho A Phủ. Bằng cách chuyển lời độc thoại thành lời hát, tác giả có thể tận dụng tối đa hiệu ứng âm nhạc trong việc biểu đạt cảm xúc của nhân vật, đồng thời gây ấn tượng mạnh với người xem. Bằng cách sử dụng lời hát theo lối đối đáp giao duyên để bộc lộ nội tâm của Mị và A Phủ, tác giả đã diễn tả đước sự đồng cảm của hai nhân vật. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Yếu tố Cách bố trí Tác dụng Ý nghĩa Câu 3: Các yếu tố như âm Âm thanh, ánh sáng, đạo cụ đã thanh được sử dụng như thế nào trong kịch bản sân khấu? Nếu Ánh biểu diễn vở kịch, bạn sẽ điều sáng chỉnh những yếu tố đó ra sao Đạo cụ để phù hợp với điều kiện hiện có của mình? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Lời thoại của Chỉ dẫn sân Đánh giá mức độ phù Đề xuất thay đổi nhân vật khấu tương hợp của chỉ dẫn sân ứng khấu Câu 4: Những chỉ dẫn diễn -Phù hợp: biểu cảm Cúi đầu suy A Phủ cho Cúixuất đầu cósuy phù hợp với lời thoại tôi theo với nghĩ. Ngẩng Chưa phù hợp: hành nghĩ. Ngẩng mặt mặtcủa dậy. nhân vậtđộng và HÉTvới nội( dễ dung,gây dậy. Chạy theo Giọngthông quả điệpsự của chú kịch ý với bản người hay A Phủ với sự quyết,không? vội Nếunhà được Pá tra. viết Không lại bạn quả quyết. Nói vã, hétmuốn thayphù đổi hợp những với việc gì? trong hơi thở chạy trốn) gấp. ... Câu 6: hãy nêu nhận xét về cách chuyển thể của tác giả trong kịch bản và đề xuất những thay đổi để vở kịch có thể gần gũi hơn với khán giả dựa trên các gợi ý trong chuyên đề học tập ngữ văn lớp 10 SGK tráng 61. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 NHẬN XÉT VỀ KỊCH BẢN Hạng mục Đánh giá Đề xuất thay đổi Bố cục Nhân vật Lời thoại Âm thanh Ánh sáng TÓM LẠI: - Các yếu tố cấu thành nên một kịch bản sân khấu gồm: lời thoại, hành động, lời dẫn, bố cục, âm thanh, ánh sáng, diễn xuất, đạo cụ - Nắm được ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu, các yếu tố cấu thành để có thể cảm thụ, đánh giá được các tác phẩm sân khấu. VIII. ĐOẠN KẾT (Vườn cây rung rinh ánh sáng. Ở một góc nhà đó hiện lên cảnh tượng cu Tỵ đang ôm chầm lấy mẹ. Chị Lụa cuống quýt vuốt ve con.. Bà vợ Trương ba xuất hiện ở phía trước sân khấu) Vợ Trương Ba Ông ở đâu? Ông ở đâu? (Giữa màu xanh vườn cây, Trương Ba chập chờn xuất hiện) Trương Ba Tôi đây bà ạ! Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng trầu, con dao bà rẫy cỏ Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây trong vườn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi cây cái Gái nâng niu.. (Dưới một gốc cây hiện ra cu Tỵ và cái Gái) Cái Gái (Tay cầm một trái na) Cây na này ông nội tớ trồng đấy! Quả ta mà ngon lắm. A! ta ăn chung nhé! (Bẻ quả na đưa cho cu Tỵ một nửa. Đôi trẻ ăn ngon lành. Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất) Cu Tỵ Cậu làm gì thế? Cái Gái Cho nó mọc thành cây mới! ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi THANK YOU! Độc thoại Lời thoại KỊCH BẢN Đối thoại Bàng thoại Hành động kịch Bên ngoài Bên trong NHÂN TỐ CƠ BẢN Kịch bản Đạo diễn DÀN DỰNG Diễn viên 01 Hình thành ý tưởng 02 Lập dàn ý kịch bản Viết kịch bản 03 04 Tập dượt và chỉnh sửa theo kịch bản Biểu diễn 05 THẢO LUẬN NHÓM Lớp chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm - Yêu cầu hoàn chọn một hiện tượng thành phiếu học văn học yêu thích. tập số 1 dựa vào Chuyện chức phán sự sách giáo khoa đền Tản Viên, Lão Tr.62-63? Hạc, Chữ người tử - Thời gian: tù) Trình bày kết quả thảo luận Tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng Thể hiện được Định hướng quan niệm, cái được hình thức nhìn biểu diễn THẢO LUẬN NHÓM - 3 nhóm xây dựng dàn ý dựa trên ý tưởng đã có ở trên - Thời gian: Trình bày kết quả thảo luận Bước 03 VIẾT KỊCH BẢN Tác phẩm: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Nhiệm vụ trên lớp Nhiệm vụ ở nhà HỒI.. Cảnh.. (Mô tả bối cảnh) (chỉ dẫn sân khấu) - Nhân vật 1 (chỉ dẫn diễn xuất): (lời thoại). - Nhân vật 2 (chỉ dẫn diễn xuất): (lời thoại). (chỉ dẫn sân khấu) - Nhân vật 1 (chỉ dẫn diễn xuất): (lời thoại). Phiếu học tập số 3 - Nhân vật 2 (chỉ dẫn diễn xuất): (lời thoại). Ví dụ HỒI III - Cảnh 3 (Khung cảnh điện Diêm Vương dười địa ngục rùng rợn, Diêm vương uy nghiêm ngồi giữa điện, hai bên là hai hàng quỷ Dạ Xoa tóc xanh, mắt đỏ đứng trấn.) (Tên tướng giặc đã quỳ ở sẵn dưới điện và đang tâu trình với Diêm Vương) - Tướng giặc (Dáng quỳ khúm núm, ánh mắt đảo đưa gian xảo): Dạ, bẩm Diêm Vương! Con là thổ công ngụ tại đền làng Thượng, đất Yên Dũng, Lạng Giang. Tiền kiếp, con là một trung thần lẫm liệt, có công với tiền triều nên hoàng thiên cho được huyết thực ở đền. Vậy mà tên học trò Ngô Tử Văn đã phỉ báng thần linh, đốt phá đền con ở. Xin Diêm Vương minh xét cho con! (Vừa lúc Tử Văn được 2 tên quỷ xốc nách giải đến cửa điện thì nghe Diêm Vương quát to) - Diêm Vương (mặt đỏ, mắt trợn tròn to, tức giận quát): Ngông cuồng! Hỗn láo! Ngô Tử Văn tội sâu ác nặng, không được dự vào hàng khoan giảm. Đọa vào tầng Mười Tám!!! (Giọng Diêm Vương âm vang khắp điện, âm nhạc cao trào, ánh sáng tập trung vào mặt Diêm Vương) - Tử Văn (không phục, dướn cổ kêu to vào điện): Ngô Soạn này là kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian, có tội lỗi gì xin Ngài bảo cho, không nên bắt chết một cách oan uổng. - Diêm Vương: (tức giận, nói) Hừ! Tên này bướng bỉnh ngoan cố, nếu không xét xử cho rõ, chưa chắc nó đã chịu nhận tội. (Quát lớn) Cho hắn vào! Nhiệm vụ ở nhà Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện viết hoàn thiện 1 cảnh của vở kịch • Nhóm 1: Hồi I – Cảnh ngôi đền • Nhóm 2: Hồi II – Cảnh nhà Tử Văn • Nhóm 3: Hồi III – Cảnh địa ngục • Nhóm 4: Hồi IV – Cảnh làng quê Bước 04 Tập dượt theo kịch bản và chỉnh sửa theo kịch bản Tiêu đề: (KẾ HOẠCH TẬP) Phân Người thực Công việc cụ Nhận Thời hạn Tên vở kịch:.. công hiện thể xét Đạo diễn Hình thức biểu diễn: ..(quay video/ trên sân Biên kịch khấu) Đối tượng tham gia: tập thể lớp 10A Diễn Viên Thời gian, địa điểm: + Thời gian tập: từ Âm ngàyđến ngày. thanh, + Thời gian biểu diễn: ánh sáng giờ., ngày . + Địa điểm biểu diễn: Tại. Đạo cụ, Nội dung phân công cụ thể: phục (Bảng bên) trang Bảng kiểm điểm công việc STT Công việc Người phụ trách Đã hoàn thành 1 Dẫn chương trình 2 Diễn xuất 3 Âm thanh Ánh sáng (mic, loa, nhạc, 4 máy tính, thiết bị chiếu) Hóa trang (trang phục, trang 5 điểm) 6 Đạo cụ
File đính kèm:
- bai_giang_chuyen_de_2_thuc_hanh_san_khau_hoa_tac_pham_van_ho.pptx