Bài giảng Chuyên đề 2 - Phần 3: Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

pptx 40 trang thanh nguyễn 22/07/2024 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 2 - Phần 3: Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 2 - Phần 3: Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Bài giảng Chuyên đề 2 - Phần 3: Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức
 CHUYÊN ĐỀ 2:
TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG 
 XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NỘI DUNG CHÍNH
I. TÌM HIỂU TRI THỨC:
 1. Mối quan hệ giữa việc tuân thủ chuẩn 
của ngôn ngữ với việc sáng tạo để ngôn 
ngữ phát triển.
 2. Vận dụng các yếu tố mới của ngôn 
ngữ một cách phù hợp. KHỞI ĐỘNG HÌNH THÀNH 
 KIẾN THỨC THẢO LUẬN NHÓM
- GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu nhiệm vụ học tập:
Nhóm 1: Bạn hiểu như thế nào về chuẩn của ngôn ngữ trong tiếng 
Việt?
- Chuẩn ngôn ngữ dựa trên hệ thống những quy tắc nào?
Nhóm 2: Vì sao chúng ta cần phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng 
Việt?
- Cần ứng xử với các yếu tố mới của ngôn ngữ giao tiếp như thế nào?
Nhóm 3: Để giữ gìn và phát triển ngôn ngữ của dân tộc, mỗi người 
cần chú ý điều gì?
Nhóm 4: Có nhiều trường hợp không thể thay thế từ Hán Việt bằng 
những từ ngữ "thuần Việt" đồng nghĩa, chẳng hạn, không thể thay 
phi công bằng người lái máy bay, thay máy bay trực thăng bằng máy 
bay lên thẳng. Hãy tìm thêm những ví dụ tương tự.
 Thời gian: 4 phút. - Viết đúng chính tả, từ ngữ phù hợp, đặt câu đúng quy tắc 
ngữ pháp, tạo lập văn bản đảm bảo tính mạch lạc, liên kết 
phù hợp với mục đích giao tiếp => tuân thủ chuẩn tiếng Việt
- Về Ngữ âm: Phát âm đúng giọng chuẩn, tránh lỗi phát âm.
VD: Âm /l/ với âm /n/
Núi non - Lúi lon; Cháo lòng – Cháo nòng;
→ Nói và viết tuân thủ chuẩn tiếng Việt là góp phần giữ gìn 
sự trong sáng của tiếng Việt. VẬN DỤNG CÁC YẾU TỐ MỚI CỦA NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Vì sao sử dụng tiếng Việt đúng 
 I. TÌM HIỂU TRI THỨC: chuẩn và giữ gìn sự trong sáng 
 của tiếng Việt?
1. Mối quan hệ giữa 
việc tuân thủ chuẩn 
của 1.ngôn NL 1 ngữ với Để giữ gìn và phát triển ngôn 
việc sáng tạo để ngôn ngữ của dân tộc, mỗi người 
ngữ phát triển.
 cần có thái độ như thế nào? + Rèn luyện kỹ năng nói và viết nhằm đạt sự trong sáng 
trong việc biểu đạt các ý tưởng và thông tin; tạo ý thức, thói 
quen nói đúng, viết đúng; chú trọng tính văn hóa, lịch sử của 
lời nói.
+ Tránh lạm dụng tiếng nước ngoài khi tiếng Việt có từ ngữ 
đáp ứng giao tiếp:
VD: A xít, e-mail, comfort, fan, mobil,
Tiếng Việt: Dung dịch hoá học, thư điện tử, nước xả quần áo, 
người hâm mộ,
+ Không thay thế từ Hán Việt bằng từ ngữ thuần Việt: Phi 
công = người lái mái bay; nhân nghĩa = người làm việc tốt, 
cá nhân = một người; khiếm thị = kém mắt, 2. Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ một cách 
 phù hợp:
a. Một số yếu tố ngôn ngữ mới để được chấp nhận rộng rãi 
và có cơ hội "nhập" vào hệ thống tiếng Việt cần đáp ứng 
những yêu cầu cơ bản sau:
- Chỉ tiếp nhận những yếu tố mới có tác dụng đáp ứng nhu 
cầu giao tiếp của người Việt.
VD: Internet, gmail,
- Chỉ tiếp nhận những yếu tố mới không làm phá vỡ tính 
chuẩn mực, sự tinh tế của hệ thống ngôn ngữ hiện có.
VD: rùi – rồi; Tềnh yêu – tình yêu; lém = lắm,..
- Lạm dụng thành ngữ mất sự tinh tế của ngôn ngữ: Buồn 
như con chuồn chuồn; Nhỏ như con thỏ, - Kênh giao tiếp (ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ viết): là 
cách thức thông tin được truyền đạt trong tổ chức
+ Ngôn ngữ trang trọng, thân mật
+ Ngôn ngữ hay kết hợp với hình ảnh (giao tiếp đa 
phương thức).
VD: Bài giảng ở lớp – đối tượng tiếp nhận là học sinh PHIẾU HỌC TẬP
 (NHÓM 1, 3)
 Câu hỏi: Một yếu tố ngôn ngữ mới cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản nào để 
được chấp nhận rộng rãi và có cơ hội "nhập" vào hệ thống tiếng Việt? 
- Cho biết các yếu tố cơ bản của một tình huống giao tiếp có ảnh hưởng đến việc 
lựa chọn từ ngữ
.
 Rubic đánh giá hoạt động nhóm
 CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC
 (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
 0 điểm 1 điểm 2 điểm
 Bài làm còn sơ sài, trình Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
 Hình thức bày cẩu thả chỉn chu Trình bày cẩn thận
 (2 điểm) Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả
 Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo
 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
 Chưa trả lơi đúng câu hỏi Trả lời tương đối đầy đủ các Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi 
 trọng tâm câu hỏi gợi dẫn gợi dẫn
 Nội dung Không trả lời đủ hết các Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng tâm
 (6 điểm) câu hỏi gợi dẫn Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao
 Nội dung sơ sài mới nâng cao Có sự sáng tạo
 dừng lại ở mức độ biết và 
 nhận diện
 0 điểm 1 điểm 2 điểm
 Các thành viên chưa gắn Hoạt động tương đối gắn kết, Hoạt động gắn kết
 Hiệu quả kết chặt chẽ có tranh luận nhưng vẫn đi Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng 
 nhóm Vẫn còn trên 2 thành đến thông nhát khác biệt, sáng tạo
 (2 điểm) viên không tham gia hoạt Vẫn còn 1 thành viên không Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt 
 động tham gia hoạt động độngTIÊU CHÍ
Điểm
TỔNG 3.1 Tình yêu tiếng Việt của Nguyễn Tuân được thể hiện qua:
- Ông biết ơn đất nước, ông bà tiên tổ - những người đã truyền cho ông thứ tiếng
nói đậm đà mà ông hằng nói từ những ngày mới ra đời.
- Ông yêu tiếng Việt và không bao giờ quên được tiếng Việt dù cho có chết.
- Theo ông, mỗi lần viết xong đều cần đọc lại và cảm nhận, đánh giá nó bằng các
giác quan.
- Ông cho rằng ngôn ngữ Việt Nam rất trong sáng và giàu có.
- Trong đoạn cuối ông trăn chở "Làm thế nào để cứ giàu có mãi hơn lên, mà
càng giàu lại càng đẹp. Nói một cách khác: bằng lòng và gắng sức cho thành
một người giàu có vô kể trong sự phồn vinh chung của tiếng Việt Nam. Nhưng
hết sức chống lại mọi thứ “trọc phú” trong đời sống ngôn ngữ ta. Giàu có, mà
không vẩn đục-vẩn về tư duy, đục về mỹ lý". Qua đó có thể thấy, ông trân trọng
và luôn mong muốn làm giàu đẹp và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
=> Nguyễn Tuân là một người vô cùng yêu tiếng nói, chữ viết của dân tộc. 3.3 Theo nhà văn Nguyễn Tuân quan niệm về vấn đề giữ gìn sự
 trong sáng của tiếng Việt như sau:
"....bằng lòng và gắng sức cho thành một người giàu có vô kể trong sự phồn
vinh chung của tiếng Việt Nam. Nhưng hết sức chống lại mọi thứ “trọc
phú” trong đời sống ngôn ngữ ta. Giàu có, mà không vẩn đục-vẩn về tư
duy, đục về mỹ lý." LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Kết nối đọc – viết BÀI TẬP 4: 
 NHIỆM VỤ Ở NHÀ:
Mỗi nhóm lựa chọn một văn bản có yếu tố mới của ngôn ngữ (theo yêu 
cầu) và phân tích, đánh giá các yếu tố mới của ngôn ngữ theo bảng sau:
 Nhóm Văn bản thông 
 Lĩnh vực
 1 tin 
 Nhóm 
 Đoạn hội thoại
Đời KH- CN Thương Báo Hành 2
sống (Thuật mại chí chính
 Nhóm Văn bản nghị 
 ngữ) 3 luận
 Nhóm 
 Bài phát biểu
 4 I. Ôn lại kiến thức:
 • Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
 “CẮT INTERNET VỚI NGƯỜI VI PHẠM TRÊN MẠNGTiến LÀ hànhCẦN THIẾT phân” tích 
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết việc cắt Internet với người vi phạmcác trênyếu mạng tố giaokhông tiếpphải là biện 
pháp triệt để, nhưng cần thiết trong nhiều trường hợp. trong văn bản đã cho
Tại cuộc họp của Bộ Thông tin và Truyền thông chiều 8/8 ở Hà Nội, bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phó 
Cục trưởng Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử đề cập đến tính khả thi của đề xuất cắt Internet 
với người vi phạm trên mạng, trong dự thảo nghị định của Bộ.
Bà đánh giá đây là chỉ là giải pháp bổ sung, chưa thực sự giải quyết được triệt để vấn đề. "Việc dừng 
cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet chưa phải là biện pháp xử lý triệt để, bởi sẽ có tình huống họ cung 
cấp qua nhiều tài khoản khác nhau, qua mạng Wi-Fi hoặc các thuê bao khác nhau", bà cho hay.
Tuy nhiên theo đại diện Cục, cắt Internet cũng là "biện pháp mạnh và cần thiết trong một số tình huống" 
đối với các cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin vi phạm trên mạng, đặc biệt dưới hình thức livestream. STT Các yếu tố Nội dung
 1 Đề tài của văn bản Xử phạt các trường hợp vi phạm 
 trên mạng internet
 2 Người tạo lập Người viết (Tác giả bài báo)
 3 Người tiếp nhận Người đọc
 4 Kênh giao tiếp Ngôn ngữ viết II. Luyện tập:
 HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Phân tích văn bản căn cứ vào các yếu tố của tình huống 
giao tiếp (theo bảng mẫu cho sẵn)
- Căn cứ vào việc xác định các yếu tố mới của ngôn ngữ 
ở nhà, nhận xét các yếu tố mới đó có phù hợp trong quan 
hệ với tình huống mà trong đó văn bản được sử dụng

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_chuyen_de_2_phan_3_van_dung_cac_yeu_to_moi_cua_ngo.pptx