Bài giảng Chuyên đề 1. Tập nghiên cứu và viết Báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Phần 2) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 1. Tập nghiên cứu và viết Báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Phần 2) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 1. Tập nghiên cứu và viết Báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Phần 2) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

PHẦN 2 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 3 So sánh sự khác nhau của 2 loại văn bản trên ? NỘI DUNG 1. TÌM HIỂU CÁCH TRIỂN KHAI BÁO CÁO 7 1. Nghiên cứu theo hướng "giải mã", phân tích giá trị của một tác phẩm hoặc đoạn trích văn học trung đại Bước 1: Chuẩn bị - Kiểm tra lại, hệ thống hóa kết quả công việc đã thực hiện bước thu thập, xử lí ngữ liệu - Xác định đề tài, sắp xếp các ý kiến trích dẫn theo nhóm vấn đề 9 Bước 3: Viết - Từ ngữ linh hoạt song phải chính xác - Diễn đạt đa dạng, câu văn linh hoạt, văn phong rõ ràng, mạch lạc - Chú ý: Cách đưa dẫn chứng, trích dẫn phù hợp, xác thực, không dài dòng - Sử dụng các biểu đồ, sơ đồ tư duy, hình ảnh, bảng biểu....sẽ làm cho bài viết thuyết phục hơn 2. Nghiên Bước 1: Chuẩn bị - Căn cứ đề tài đã chọn kiểm tra lại các thông tin, các dẫn chứng, số liệu... 11 cứu một - Lựa chọn các ý kiến trích dẫn xác đáng loại hình tượng hoặc Bước 2: Tìm ý, lập đề cương một Ví dụ: Đề tài: Thể thơ thất ngôn Đường luật đã được Nguyễn Trãi sử dụng thuần thục như một thể thơ dân tộc trong bài thơ Cảnh ngày hè phương * Đặt vấn đề: Giới thiệu về sự vận dụng thuần thục thể thơ thất ngôn Đường luật diện giá trị của Nguyễn Trãi nội dung tư * Giải quyết vấn đề - Khái quát chung về thể thơ Đường luật tưởng trong - Thể thơ Đường luật được Nguyễn Trãi sử dụng trong bài thơ Cảnh ngày hè một hoặc - Đánh giá chung một nhóm *Kết luận: * Tài liệu tham khảo tác phẩm văn học Bước 3: Viết: Dựa vào đề cương, viết báo cáo Bước 4: Chỉnh sửa và hoàn thiện: Đọc lại và bổ sung, hoàn thiện bài trung đại 1.Bài thơ Thuật hoài của Trần 2. "Chí nam nhi" trong Quang Khải- Tác phẩm tiêu bài thơ Thuật hoài của13 biểu cho hào khí Đại Việt thời Phạm Ngũ Lão Trần - Hình thức bài có gì đặc biệt? Câu hỏi gợi ý - Bố cục báo cáo gồm mấy phần? Nội dung chính từng - Bài viết tập trung vào thảo luận phần? phần nào? - Việc tập hợp và phân tích các - Bài viết có sử dụng dị bản có ý nghĩa gì? các thao tác nào? - Việc so sánh, đối chiếu các - Cách triển khai các bản dịch nhằm mục đích gì? luận điểm như thế nào? - Trong khi triển khai các luận điểm, báo cáo có những điểm nào đáng chú ý? - Một số điểm đáng chú ý trong việc triển khai luận điểm: 15 + Dẫn giải chi tiết về các dị văn, dị bản; kèm với việc tìm tòi để cung cấp hình ảnh minh chứng văn bản, giúp xác thực và và kiểm chứng các thông tin được trình bày + Các luận điểm đều trình bày theo trình tự thời gian, tôn trọng nguyên văn của tư liệu + Trình bày quan điểm riêng của từng khía cạnh, kết hợp với phân tích và biện luận + Căn cứ vào cấu trúc lập luận, vào mạch thơ để phân tích, lí giải các khía cạnh nổi bật của nội dung và nghệ thuật tác phẩm BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TRÌNH BÀY NỘI DUNG THẢO LUẬN CÁC NHÓM Xuất Không xuất STT Tiêu chí hiện hiện 1 Chỉ ra được hình thức của bài viết tham khảo 2 Trình bày được nội dung của bài viết tham khảo Chỉ ra được cách triển khai luận điểm trong bài 3 viết tham khảo 4 Cách thức trình bày để lại ấn tượng sâu sắc NỘI DUNG 2: HƯỚNG DẪN HS VIẾT BÁO CÁO19 NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ○ I. Viết báo cáo ○ Nhiệm vụ: Hs viết báo cáo cá nhân Chú ý: Bám sát hướng dẫn sách chuyên đề ○ - Diễn dải các ý thành đoạn văn rồi kết nối thành bài hoàn chỉnh 21 II. Thuyết trình 1. Chuẩn bị 2. Trình bày 3. Trao đổi 4. Tiếp thu ý kiến, rút kinh nghiệm • -Hình thức đánh giá + Tự đánh giá + Đánh giá chéo RUBIC ĐÁNH GIÁ 25 STT Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 1 Đề tài và phương Đề tài hấp dẫn, phù hợp có Đề tài phù hợp, tương đối Đề tài chưa phù hợp, ít giá trị pháp thao tác nghiên tính mới, có giá trị ứng dụng hấp dẫn, có giá trị ứng dụng, ứng dụng, chưa biết sử dụng cứu cao, sử dụng thành thạo các sử dụng phương pháp, thao phương pháp, thao tác nghiên phương pháp, thao tác nghiên tác nghiên cứu còn chưa cứu cứu thành thạo 2 Hệ thống luận điểm Hệ thống luận điểm phong Hệ thống luận điểm tương Hệ thống luận điểm còn đơn và cách trình bày phú, logic; xác định đúng vấn đối đầy đủ, đảm bảo logic giản; chưa xác định đúng vấn vấn đề nghiên cứu đề trọng tâm; biết cách triển nhất định; xác định đúng vấn đề trọng tâm; chưa biết triển khai trình bày vấn đề một cách đề trọng tâm, nhưng trình khai trình bày vấn đề rõ ràng bày vấn đề chưa rõ ràng 3 Quan điểm và thái Thể hiện rõ quan điểm và thái Có thể hiện quan điểm và Chưa thể hiện được quan độ của người viết độ của người viết về những thái độ của người viết, điểm và thái độ của người nội dung nổi bật của đối tượng nhưng cách thể hiện chưa viết hoặc quan điểm, thái độ nghiên cứu thực sự thuyết phục chưa được diễn giải rõ ràng 4 Sử dụng lí lẽ, bằng Sử dụng các lí lẽ, bằng chứng Có sử dụng lí lẽ, bằng chứng Chưa biết cách sử dụng lí lẽ, chứng xác đáng, phù hợp; phương và biết cách lập luận để củng bằng chứng; chưa biết cách pháp lập luận logic, chặt chẽ, cố cho các luận điểm nhưng lập luận đạt hiệu quả cao chưa thật sự hiệu quả • - Đánh giá bài viết theo Rubric + Tự đánh giá + Đánh giá chéo - Chỉnh sửa bài viết - Nộp bài sau chỉnh sửa: 1 tuần 29 ○ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ○ Học sinh nghiên cứu, viết báo cáo về một vấn đề mà mình thích ○ Gợi ý một số đề tài sau: ○ - Ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. ○ - Cảm xúc mùa thu trong bài Thu hứng của Đỗ Phủ và bài Thu Vịnh của Nguyễn Khuyến.
File đính kèm:
bai_giang_chuyen_de_1_tap_nghien_cuu_va_viet_bao_cao_ve_mot.pptx