Bài giảng Chuyên đề 1. Tập nghiên cứu và viết Báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Phần 1) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 1. Tập nghiên cứu và viết Báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Phần 1) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 1. Tập nghiên cứu và viết Báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Phần 1) - Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

CHUYÊN ĐỀ 1: TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM “ KHỞI ĐỘNG “ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Ngôn ngữ và chữ viết của văn học trung đại Việt Nam Chữ Hán Chữ Nôm 3. Một số xu hướng vận động chủ yếu của văn học trung đại Việt Nam - Văn học viết bằng chữ Nôm ngày càng phát triển mạnh mẽ bên cạnh văn học viết bằng chữ Hán, tạo nên hiện tượng “song ngữ” độc đáo. - Từ đề tài đến chủ đề quan phương đến các đề tài, chủ đề hướng vào sự đa dạng của đời sống. - Từ tri thức cung đình đến Nho sĩ bình dân. - Từ sáng tác mang tính chức năng đến sáng tác theo cảm hứng thẩm mĩ. - Từ khuynh hướng quy phạm, trang nhã đến khuynh hướng phá cách, bình dị. - Từ việc chỉ dùng thể loại vay mượn đến việc sáng tạo thêm các thể loại văn học mới. - Từ “văn-sử-triết bất phân” đến việc phân định ranh giới rõ nét giữa văn chương với các văn bản ngôn từ khác. “ PHIẾU HỌC TẬP 1 Nội dung Những thông tin ban đầu Bổ sung Những yêu cầu để xác định đề tài, vấn đề? Những yêu cầu để xác định mục tiêu, nội dung nghiên cứu? Các bước lập kế hoạch nghiên cứu? “ I. Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu và lập kế hoạch nghiên cứu 1 Xác định đề tài, vấn đề nghiên cứu - Là một nội dung học tập trong chương trình cần được tìm hiểu sâu khi có điều kiện. - Được diễn đạt bằng hình thức cô đọng, ngầm chứa câu hỏi nghiên cứu cần được giải đáp. - Có tính khả thi trong điều kiện học tập. I. Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu và lập kế hoạch nghiên cứu 3 Xác định phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Mục đích, yêu cầu - Một số phương pháp nghiên cứu có thể sử dụng: + Phương pháp nghiên cứu tiểu sử tác giả + Phương pháp nghiên cứu văn học sử + Phương pháp phân tích tác phẩm văn học + Phương pháp so sánh I. Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu và lập kế hoạch nghiên cứu 1 Xác định đề tài, vấn đề NC 2 Xác định mục tiêu, nội dung NC - Là một nội dung học tập trong chương trình cần - Xác định mục tiêu nghiên cứu: được tìm hiểu sâu khi có điều kiện + Mục tiêu kiến thức - Được diễn đạt bằng hình thức cô đọng, ngầm + Mục tiêu kĩ năng chứa câu hỏi nghiên cứu cần được giải đáp + Mục tiêu về thái độ và giá trị - Có tính khả thi trong điều kiện học tập - Nội dung nghiên cứu: 3 Xác định phương pháp NC + Dự kiến những nội dung trọng tâm + Từ nội dung trọng tâm hình thành hệ thống luận điểm - Phương pháp nghiên cứu - Mục đích, yêu cầu 4 Lập kế hoạch NC - Một số phương pháp nghiên cứu có thể sử dụng: + Phương pháp nghiên cứu tiểu sử tác giả Dự kiến, hình dung, sắp xếp công việc theo trình tự thời + Phương pháp nghiên cứu văn học sử + Phương pháp phân tích tác phẩm văn học gian hợp lí III. Hình thức trình bày đề cương báo cáo nghiên cứu Trình bày trang bìa Trình bày nội dung đề cương báo cáo nghiên cứu MỞ ĐẦU TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU BÁO CÁO NGHIÊN CỨU III. ĐỐI TƯƠNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG TÊN ĐỀ TÀI I. TÊN MỤC 1. Tên tiểu mục 1.1. Tên tiểu mục Người thực hiện: 1.2. Tên tiểu mục Giáo viên hướng dẫn: II. TÊN MỤC Địa điểm, thời gian III. TÊN MỤC KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC “
File đính kèm:
bai_giang_chuyen_de_1_tap_nghien_cuu_va_viet_bao_cao_ve_mot.pptx