Bài giảng Chuyên đề 1 - Phần 2: Viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Tiết 5,6) - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

pptx 25 trang thanh nguyễn 22/07/2024 970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 1 - Phần 2: Viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Tiết 5,6) - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 1 - Phần 2: Viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Tiết 5,6) - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Bài giảng Chuyên đề 1 - Phần 2: Viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Tiết 5,6) - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức
 CHUYÊN ĐỀ 1: 
 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO 
 CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC 
 TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHỞI ĐỘNG Câu 2: Dòng nào dưới đây không nói về thể loại văn học chữ Hán?
A. Được viết bằng thể thơ lục bát và song thất lục bát.
B. Bao gồm các thể loại như biểu, chiếu, cáo, truyện truyền kỳ, kí sự, 
tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật.
C. Để lại nhiều thành tựu to lớn
D. Chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học từ Trung Quốc. Câu 4: Hai thành phần chủ yếu của văn học Trung đại là:
A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm
B. Văn học chữ Hán và chữ Pháp
C. Văn học chữ Nôm và Quốc ngữ
D. Văn học chữ Hán và chữ Quốc ngữ. Câu 6: Câu nào sau đây không thuộc cảm hứng yêu nước trong văn học Trung đại 
Việt Nam?
A. Thời kỳ Trung đại, nội dung yêu nước của văn học gắn liền với lí tưởng trung 
quân.
B. Yêu nước là ý thức tự cường dân tộc, yêu giống nòi, yêu nhân dân.
C. Là căm thù giặc sâu sắc, quyết chiến đấu để bảo vệ chủ quyền dân tộc.
D. Là chịu ảnh hưởng sâu sắc, nặng nề nhiều yếu tố văn học nước ngoài từ chữ viết 
đến thi liệu, văn liệu. Câu 8: Tác phẩm nào sau đây không nằm trong giai đoạn thứ nhất 
(thế kỉ X đến thế kỉ XV) của văn học Trung đại Việt Nam?
A. Chiếu dời đô (Lí Thái Tổ)
B. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
C. Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo)
D. Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) Câu 10: Văn học thời kì từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX gồm
 những bộ phận chủ yếu nào?
A.Văn học chữ Hán
B. Văn học chữ Nôm
C. Văn học chữ quốc ngữ
D. Cả 3 ý trên Nhiệm vụ 1: 
- Rà soát hồ sơ tài liệu của nhóm mình ( đã 
hoàn thành ở phần I): tên đề tài, văn bản, các 
tác phẩm tìm được và tài liệu tham khảo liên 
quan.
- Tìm ý, lập dàn ý cho đề tài nhóm lựa chọn 
 theo các câu hỏi gợi ý trong sách CĐ
- Thời gian: 15’ PHẦN 2
 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 
 VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 
 Nội dung 1. Nghiên cứu theo hướng giải mã, phân tích giá trị của một 
 tác phẩm hoặc đoạn trích văn học trung đại:
1.1 Các bước triển khai báo cáo
 Ở bước Chuẩn bị, cần lưu ý:
 Khi chuẩn bị cần 
 chú ý các loại tài + Các văn bản tác phẩm cần thiết
 liệu nào? Nguồn + Các tài liệu tham khảo
 gốc tài liệu? Cách Danh mục tài liệu tham khảo là một yêu 
 sắp xếp tài liệu? cầu bắt buộc của bài nghiên cứu PHẦN 2
 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 
 VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 
 Nội dung 1. Nghiên cứu theo hướng giải mã, phân tích giá trị của một 
 tác phẩm hoặc đoạn trích văn học trung đại:
1.1 Các bước triển khai báo cáo
 *Ở bước Lập đề cương
 Bước Tìm ý, lập Mô hình đề cương bài nghiên cứu 
 đề cương cần xây gồm:
 dựng hệ thống câu ◦Đặt vấn đề
 hỏi tìm ý, sắp xếp 
 ◦ Giải quyết vấn đề
 ý như thế nào? Mô 
 hình của bài nghiên ◦ Kết luận
 cứu gồm các phần ◦ Tài liệu tham khảo
 nào? PHẦN 2
 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 
 VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 
 Nội dung 1. Nghiên cứu theo hướng giải mã, phân tích giá trị của một 
 tác phẩm hoặc đoạn trích văn học trung đại:
1.1 Các bước triển khai báo cáo
 * Ở bước Chỉnh sửa, hoàn thiện cần lưu 
 ý:
 - Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự 
 Chỉnh sửa, hoàn rà soát bài viết theo các tiêu chí sau:
 thiện báo cáo cần - Đảm bảo trình bày rõ ràng những ý kiến, 
 tuân thủ các tiêu phát hiện về loại hình tượng trong truyện 
 chí, yêu cầu như cổ dân gian đã chọn.
 thế nào? - Tuân thủ những quy định về trích dẫn và 
 chú thích nguồn tài liệu.
 - Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và 
 viết đúng chính tả. PHẦN 2
 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 
 VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 
 Nội dung 1: Nghiên cứu theo hướng giải mã, phân tích giá trị của một 
 tác phẩm hoặc đoạn trích văn học trung đại:
1.2. Tìm hiểu các văn bản tham khảo
 Bài tham khảo: “Bài thơ Thuật hoài của Trần Quang Khải- tác phẩm tiêu biểu cho hào khí 
 Đại Việt thời Trần” 
 - Các thao tác nghiên cứu:
 +Tập hợp và phân tích, so sánh bài thơ với các dị bản và cách ghi nhan đề tác 
 phẩm
 + Phân tích tác phẩm theo trình tự cấu trúc, giải thích, bình luận và khẳng định giá 
 trị của bài thơ
 + So sánh với tác phẩm khác 
 + Phân tích và trình bày ý kiến của mình.
 +Lí giải bằng ngôn từ , đánh giá tổng hợp các bình diện. Rubric đánh giá bài viết
 ST Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1
 T
1 Xác định và Xác định đúng vấn để trọng tâm và triển Xác định đúng vấn để trọng tâm Chưa xác định đúng vấn để 
 trình bày vấn đề khai trình bày vấn đề rõ ràng, thê hiện nhưng chưa triển khai trình bày trọng tâm, chưa triển khai 
 được các giá trị nỗi vấn đề rõ ràng. trình bày vấn đề rõ ràng.
 bật của đối tượng
 nghiên cứu.
2 Quan điểm và và Thể hiện rõ quan điểm và thái độ của Có thể hiện quan điểm thái độ Chưa thể hiện quan điểm, 
 thái độ của người viết về những nội dung nôi bật của của gười viết, nhưng cách thể thái độ của gười viết, hoặc 
 người viết đối tượng nghiên cứu. hiện chưa rõ ràng. cách thể hiện chưa rõ ràng.
3 Sử dụng lí lẽ, Sử dụng các li lẽ, Sử dụng các li lẽ, Sử dụng các li lẽ, 
 bằng chứng bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; sử dụng bằng chứng và một số phương bằng chứng và một số 
 những phương pháp lập luận hiệu quả để pháp lập luận chưa thật hiệu quả. phương pháp lập luận chưa 
 triển khai hệ thống luận điểm một cách thuyết phục
 thuyết phục.
4 Tổ chức bài viết Bài viết được tổ chức hoàn chỉnh, các Bài viết có đủ bốn phần: đặt vấn Bài viết chưa được tổ chức 
 phần trong bài được cấu trúc chặt chẽ. đề, giải quyết vấn đề, kết luận, tài hoàn chỉnh, các phần trình 
 liệu tham khảo nhưng chưa thể bày không rõ ràng.
 hiện ro yêu cầu của từng phần.
5 Sử dụng các Sử dụng chính xác và hiệu quả các Sử dụng các phương thức liên kết Có sử dụng một số phương 
 phương thức liên phương thức liên kết câu và đoạn văn, câu và đoạn văn một cách phù thức liên kết câu và đoạn 
 kế giúp tăng cường khả và củng cố mối liên hợp giúp người đọc dễ hiểu. văn nhưng chưa mạch lạc.
 hệ giữa các câu và đoạn văn.
6 Cách dùng từ, Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu hoặc chỉ Mắc một vài lỗi dùng từ, đặt câu Mắc khá nhiều lỗi dùng từ, 
 đặt câu, diễn đạt mắc 1 - 2 lôi không đáng kể, diễn đạt rõ (3-5 lỗi), diễn đạt rõ ràng, mạch đặt câu (6 lỗi trở lên), diễn 
 ràng, mạch lạc. lạc. đạt chưa rõ ràng, mạch lạc.
7 Trình bày bài Chữ viết rõ ràng, dễ đọc; không mắc lỗi Chữ viết có thể đọc được; mắc 2 Chữ viết khó đọc, câu thả; 
 viết chính tả; trình bày bài viết đúng quy cách — 3 lỗi chính tả; trình bày bài mắc nhiều lỗi chính tả; trình 
 và chỉn chu. viết đúng quy cách nhưng chưa bày bài viết không đúng 
 sạch đẹp. quy cách.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_chuyen_de_1_phan_2_viet_bao_cao_nghien_cuu_ve_mot.pptx