Bài giảng Chuyên đề 1 - Phần 1: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Tiết 1, 2) - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

pptx 19 trang thanh nguyễn 17/07/2024 710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 1 - Phần 1: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Tiết 1, 2) - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chuyên đề 1 - Phần 1: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Tiết 1, 2) - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Bài giảng Chuyên đề 1 - Phần 1: Tập nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam (Tiết 1, 2) - Ngữ văn 11 Kết nối tri thức
 CHUYÊN ĐỀ 1
Phần I. Tập nghiên cứu về một vấn đề 
 văn học trung đại Việt Nam Câu 1: Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào?
A. Văn học dân gian,văn học viết, văn học trung đại
B. Văn học dân gian, văn học trung đại, văn học cận đại
C. Văn học viết, văn học trung đại, văn học hiện đại
D. Văn học dân gian,văn học viết
 D
 Con được 
 điểm tốt Câu 3: Hai thành phần chủ yếu của văn học Trung đại là:
A. Văn học chữ Nôm và văn học chữ Quốc ngữ
B. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm
C. Văn học chữ Hán và văn học chữ Quốc ngữ
D. Văn học chữ Quốc ngữ 
 B
 Con nhận 
 được 1 lời 
 khen! Câu 5. Tác phẩm nào sau đây không nằm trong thời kì văn học Trung đại Việt Nam?
A. Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo)
B. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
C. Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
D. Bánh trôi nước( Hồ Xuân Hương)
 C
 Con nhận 
 được 1 lời 
 khen! A. Tri thức tổng quát
 Nhóm 1
 Ngôn ngữ và 
 chữ viết
 Chữ Hán Chữ Nôm A. Tri thức tổng quát
 ❑ Một số xu hướng vận động 
Nhóm 3 -Từ các đề tài, chủ đề quan phương đến các đề tài, chủ đề hướng vào sự đa 
 dạng của đời sống
 - Từ trí thức cung đình đến nho sĩ bình dân
 - Từ sáng tác mang tính chức năng đến sáng tác theo cảm hứng thẩm mĩ
 - Từ khuynh hướng quy phạm, trang nhã đến khuynh hướng phá cách,bình dị
 - Từ việc chỉ dùng thể loại vay mượn đến việc sáng tạo thêm các thể loại mới
 - Từ văn- sử- triết bất phân đến việc phân định ranh giới rõ nét giữa văn 
 chương với các văn bản ngôn từ khác
 ❑ Một số đặc trưng
 + Tính cộng đồng
 +Tính thống nhất trong sự đa dạng
 +Tính dung hòa
 +Tính hướng nội B. Thực hành
I. Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung, 
phương pháp nghiên cứu và lập kế hoạch nghiên cứu.
 Một số hướng xác định đề 
 tài 
 một hoặc một khía cạnh 
 “giải mã’, hình tượng 
 hoặc một một số chi nghệ thuật , một 
 phân tích lí đặc điểm phong 
 phương diện tiết , hình 
 giải giá trị cách, so sánh 
 giá trị ảnh văn học B. Thực hành
I. Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung, 
phương pháp nghiên cứu và lập kế hoạch nghiên cứu.
 Xác định mục tiêu
 Về kĩ năng: nhận 
 Về kiến thức: đặc diện và phân tích Về thái độ: chủ 
 sắc nghệ thuật, được các yếu tố động khám phá 
 những đặc sắc nghệ 
 tác dụng nghệ thuật của thể 
 loại truyền kì thuật, trân trọng B. Thực hành
I. Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung, 
phương pháp nghiên cứu và lập kế hoạch nghiên cứu.
 Nhóm 3. Phương pháp nghiên cứu
 - Sử dụng phương pháp linh hoạt
 Có thể chọn 1 trong các phương pháp: 
 Nghiên cứu văn học sử, phương pháp phân 
 tích tác phẩm văn họccác thao tác như 
 khảo sát, thống kêvề các chi tiết kì ảo, chi 
 tiết cái bóng 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_chuyen_de_1_phan_1_tap_nghien_cuu_ve_mot_van_de_va.pptx